Sau khi thay khớp hỏng cú những biến đổi về mặt cơ học và sinh học xung quanh khớp hỏng như xơ húa tổ chức phần mềm xung quanh, hiện tượng tiờu xương, phỏt triển xương quanh khớp. Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, khớp hỏng nhõn tạo bị giảm hoặc mất chức năng cần phải được thay lại nhằm cải thiện chức năng khớp. Tuy vậy, thay lại khớp hỏng nhõn tạo gặp nhiều khú khăn:
- Xơ húa phần mềm quanh khớp:
Sau khi thay khớp hỏng lần đầu sẽ xuất hiện cỏc mụ sẹo của da, tổ chức xơ quanh khớp phỏt triển gúp phần tạo ra độ vững cho khớp hỏng. Khi khớp
hỏng bị giảm hoặc mất chức năng một thời gian dài cú thể gõy ra sự co rỳt của hệ thống bao khớp, hệ thống cơ xung quanh khớp. Hậu quả của những biển đổi trờn làm cho khớp hỏng kộm linh động. Do vậy khi phẫu thuật lại gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh phẫu tớch búc tỏch tổ chức xơ để bộc lộ khớp, đỏnh trật khớp, cõn bằng phần mềm để giỳp khớp hỏng thay lại vừa linh động, vừa đảm bảo độ vững khớp sau này.
- Khú khăn khi thỏo khớp cũ:
Khớp hỏng nhõn tạo được cố định vào xương đựi và ổ cối nhờ độ nộn của dụng cụ vào xương, bởi xi măng (khớp hỏng cú xi măng), hoặc sự phỏt triển xương trờn bề mặt khớp đối với khớp khụng xi măng. Mức độ khú khăn khi thỏo khớp cũ tuỳ thuộc loại khớp hỏng nhõn tạo đó thay (cú hay khụng xi măng), tỡnh trạng lỏng của dụng cụ. Nếu lỏng khớp khụng hoàn toàn, hoặc khớp cú xi măng thỡ lấy dụng cụ gặp nhiều khú khăn hơn những trường hợp lỏng khớp hoàn toàn.
Để thỏo ổ cối cú xi măng, cần phải đục góy chõn xi măng xung quanh mà khụng được làm vỡ xương ổ cối. Với ổ cối khụng cú xi măng: để thỏo vớt cố định, tỏch rời ổ cối cũ, cần phải dựng hệ thống cưa rung để cưa quanh ổ cối hoặc đục quanh ổ cối để trỏnh khuyết xương. Khi gặp khú khăn trong quỏ trỡnh thỏo chuụi khớp cũ hoặc khụng lấy hết được xi măng, cú thể phải mở cửa sổ xương để lấy dụng cụ hoặc lấy xi măng theo một trong 4 cỏch: mở khối mấu chuyển lớn, mở khối mấu chuyển lớn xuống phớa dưới, mở dọc chiều dài chuụi; nếu lấy đoạn cuối hoặc nỳt xi măng cuối chuụi cú thể phải mở cửa sổ đoạn thõn xương đựi cuối chuụi khớp.
- Thiếu hụt xương:
Sự thiếu hụt về xương đựi, xương ổ cối do hiện tượng tiờu xương quanh khớp, nhiễm khuẩn khớp hỏng; khuyết xương do chấn thương, khuyết xương do phẫu thuật chỉnh sửa xương trước đú; hoặc khuyết xương trong quỏ trỡnh lấy bỏ thành phần khớp hỏng hoặc xi măng. Để khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt xương, trong quỏ trỡnh thay lại cần phải lựa chọn cỏc loại khớp phự hợp cú hoặc khụng kốm sử dụng mảnh ghộp (mảnh ghộp kim loại, mảnh ghộp xương) để làm tăng độ vững của khớp mới.
- Toàn trạng bệnh nhõn:
Bệnh nhõn thay lại khớp hỏng thường lớn tuổi, hay mắc cỏc bệnh mạn tớnh kốm theo như cao huyết ỏp, đỏi thỏo đường, bệnh phổi món tớnh nờn khả
năng chịu đựng một cuộc phẫu thuật lớn và kộo dài như phẫu thuật thay lại khớp kộm hơn, nguy cơ xảy ra cỏc biến chứng trong và sau phẫu thuật cao hơn, khả năng phục hồi sau mổ chậm và kộm hơn người trẻ tuổi.