Đánh giá hành vi của bản thân và

Một phần của tài liệu KIêmt tra, đánh giá HSTH theo hướng phát triển PC NL môn Đạo đức Module 3.3 (Trang 48 - 51)

- Nhược điểm

1 Nguyễn Lộc (chủ biên) (206), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và giải quyết vấn đề, Nhà XBGD Việt Nam.

1.2. Đánh giá hành vi của bản thân và

vi của bản thân và người khác

1.2.1. Nhận xét được tính chất đúng – sai, tốt – xấu, thiện – ác của một số thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và bạn bè trong học tập và sinh hoạt.

- Liên hệ và mô tả về một số thái độ, hành vi của bản thân và bạn bè có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức được học.

- Phân biệt được các hành động đúng – sai, tốt – xấu, thiện – ác của bản thân và bạn bè xung quanh liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật.

49

Năng lực Các chỉ báo Các biểu hiện cụ thể đặc trưng

thể hiện rõ nhất chỉ báo

- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá và những đề xuất cải tiến của bản thân có liên quan đến một số thái độ, hành vi đạo đức, pháp luật của bản thân, bạn bè trong học tập và sinh hoạt.

1.2.2. Thể hiện được thái độ đồng tình với cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.

- Phân biệt được cái thiện, cái đúng, cái tốt với cái ác, cái sai, cái xấu; - Thể hiện được thái độ đồng tình hay không đồng tình với các thái độ, hành động có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức được học. - Đề xuất những việc làm để phát huy cái thiện, cái tốt, cái đúng; tác động để thay đổi các ác, cái xấu, cái sai.

1.2.3. Nhận xét được thái độ của đối tượng giao tiếp; một số đặc điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm để phân công công việc và hợp tác.

– Nhận diện thái độ của người đang giao tiếp với mình thông qua các biểu hiện lời nói, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…

- Điều chỉnh và thể hiện được thái độ của mình phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Nhận diện được ưu, nhược điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm.

- Thực hiện phân công công việc phù hợp cho các bạn trong nhóm.

1.3. Điều chỉnh hành vi vi

1.3.1. Tự làm được những việc của mình ở

- Xác định được trách nhiệm và công việc của mình ở nhà, ở trường;

50

Năng lực Các chỉ báo Các biểu hiện cụ thể đặc trưng

thể hiện rõ nhất chỉ báo

nhà, ở trường theo sự phân công, hướng dẫn; không dựa dẫm, ỷ lại người khác.

- Xây dựng thời gian biểu và bước đầu nêu được kế hoạch của bản thân để tự thực hiện các công việc của mình khi ở nhà và ở trường.

- Có ý thức tự giác thực hiện các công việc của bản thân ở nhà và ở trường theo sự phân công, có hướng dẫn.

1.3.2. Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen của bản thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; không nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành và các việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.

- Thực hiện được những việc làm phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và lứa tuổi.

- Đề xuất được việc làm cụ thể để điều chỉnh hành vi chưa đúng và phát huy hành vi đúng của bản thân. - Không nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác;

- Sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt và vui chơi phù hợp.

- Có ý thức sửa chữa sai sót, khuyết điểm để hoàn thiện bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. - Nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen của bản thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và lứa tuổi. 1.3.3. Thực hiện được một số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát triển, tự bảo - Lập kế hoạch, mục tiêu để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân; – Nhận ra được những bất đồng, xích mích giữa bản thân với bạn

51

Năng lực Các chỉ báo Các biểu hiện cụ thể đặc trưng

thể hiện rõ nhất chỉ báo

vệ bản thân và thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè.

hoặc giữa các bạn với nhau.

– Tự xử lý các vướng mắc để điều chỉnh, phát triển các các quan hệ hòa thuận với người khác (nhận lỗi, giải thích lại).

– Trong các tình huống xung đột, biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn.

1.3.4. Bước đầu biết thực hành tiết kiệm và sử dụng tiền hợp lí.

- Nêu được biểu hiện, sự cần thiết và những việc làm để tiết kiệm và sử dụng tiền hợp lí.

- Nhận xét, đánh giá việc tiết kiệm và sử dụng tiền của bản thân;

- Bước đầu lập kế hoạch chi tiêu của bản thân;

- Thực hiện sử dụng tiền vào những việc hợp lí trong cuộc sống hằng ngày.

Một phần của tài liệu KIêmt tra, đánh giá HSTH theo hướng phát triển PC NL môn Đạo đức Module 3.3 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)