7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
5.1. KẾT LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BCTC CÔNG
Mục đích của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính khu vực công, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố này. Từ kết quả nghiên cứu luận văn rút những kết luận sau:
Qua các câu hỏi đƣợc thiết lập theo thang đo Likert 5 với dãy giá trị từ 1 đến 5
(1- Rất không đồng ý , 2- Không đồng ý, 3-Không có ý kiến, 4-Đồng ý, 5-Rất đồng
ý). Qua đó, tác giả ghi nhận ý kiến khách quan của đối tƣợng khảo sát về thực trạng các yếu tố tác động đến hệ thống báo cáo tài chính khu vực công tại Việt Nam, làm cơ sở cho công tác phân tích định lƣợng. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho biết độ tin cậy của thang đo dùng để đo lƣờng các thành phần của 5 nhóm yếu tố đều lớn hơn 0.6, nghĩa là thang đo phù hợp với kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài. Kết quả phân tích yếu tố EFA trích thành 5 yếu tố hội
tụ. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên tích lũy giải thích đƣợc % mức độ biến thiên của các biến quan sát.
Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết: Các yếu tố ảnh hƣởng báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam. Kết quả đã xác định đƣợc 5 yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống báo cáo tài chính khu vực công, đó là: Cơ chế Tài chính công, Chuẩn mực kế toán Quốc tế, Luật Ngân sách Nhà nƣớc, Giáo dục nghề nghiệp và Yêu cầu của Lãnh đạo, đều có ảnh hƣởng cùng chiều đến báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam. Trong 5 yếu tố này thì yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất là Cơ chế Tài chính công ( = 0.714), tiếp đến là yếu tố Chuẩn mực kế toán Quốc tế ( = 0.265), Luật Ngân sách Nhà nƣớc ( = 0.253), Giáo dục nghề nghiệp ( = 0.221) và cuối cùng là Yêu cầu của Lãnh đạo ( = 0.197).
Dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa, mức độ quan trọng của các yếu tố tác động
đến báo cáo tài chính khu vực công bảng dƣới đây:
Bảng 5.1: Bảng sắp xếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các yếu tố Yếu tố
Cơ chế tài chính công Chuẩn mực kế toán quốc tế Luật ngân sách nhà nƣớc Giáo dục nghề nghiệp Yêu cầu của Lãnh đạo