Về Luật ngân sách Nhà nước:

Một phần của tài liệu CÁC yếu ẢNH HƢỞNG đến tố CHẤT LƢỢNG báo cáo tài CHÍNH ở các đơn vị TRÊN địa bàn CÔNG THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 86 - 88)

7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.2.3 Về Luật ngân sách Nhà nước:

Đứng thứ ba trong các yếu tố ảnh hƣởng đến BCTC là Luật ngân sách nhà nƣớc: Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2002 đến nay có nhiều điểm không phù hợp với xu thế chung quốc tế cần phải đƣợc sửa đổi hệ thống pháp luật về ngân sách nhà nƣớc và các văn bản có liên quan theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ linh hoạt về sử dụng vốn cho các đơn vị công, áp dụng cơ chế thị trƣờng trong cung cấp dịch vụ công giữa nhà nƣớc và các đơn vị công, tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ của chính quyền trung ƣơng. Hiện nay ngân sách nhà nƣớc đƣợc qui định quá nhiều cấp và chồng chéo lên nhau, các đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị thụ hƣởng ngân sách chứ chƣa đóng vai trò là đơn vị kinh tế độc lập. Về mặt quản lý tài chính thì các đơn vị công Việt Nam phải đƣợc xem nhƣ một đơn vị kinh tế độc lập. Cần tinh gọn lại việc phân cấp thu chi ngân sách, bãi bỏ ngân sách cấp xã, huyện, đơn vị trực thuộc, tồn tại một cấp ngân sách duy nhất là cấp tỉnh, cấp bộ. Đồng thời ban hành qui chế mua sắm tài sản, thanh toán tập trung, các đơn vị không đƣợc trực tiếp chi tiêu mua sắm tài sản, các đơn vị cấp dƣới chỉ yêu cầu tài sản, mọi chi tiêu của các đơn vị cấp dƣới đều thông qua trung tâm thanh toán tập trung, các khoản lƣơng và chi thƣờng xuyên khác cũng thông qua trung tâm thanh toán tập trung thanh toán, các khoản chi lặt vặt tại đơn vị sẽ dƣợc thực hiện theo hình thức tạm ứng và sau đó quyết toán tạm ứng với trung tâm thanh toán tập trung. Các khoản thu và chi tại các đơn vị hành chính sự nghiệp phải tuân thủ ghi nhận doanh thu, chi phí, nợ phải trả theo cơ sở dồn tích. Việc này sẽ hạn chế đƣợc sự chồng chéo của các cấp ngân sách hiện nay, quản lý đồng bộ việc chi tiêu, mua sắm tại các đơn vị công hạn chế tham

ô, tham nhũng, thất thoát tài sản nhà nƣớc v.v... và quan trọng hơn hết là tạo đƣợc cơ chế quản lý tài chính để các đơn vị công đƣợc xem là đơn vị kinh tế thực thụ, hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, có thể ghi nhận doanh thu, chi phí, nợ phải trả v.v.. phục vụ cho việc xây dựng chế độ kế toán công trên cơ sở dồn tích và thuận lợi cho việc hợp nhất báo cáo tài chính các đơn vị công sau này.

Hiện nay kế toán thu ngân sách đƣợc thực hiện ở nhiều đơn vị khác nhau, cụ thể:

+ Hthng kế toán kho bc: Kế toán kho bạc hạch toán trên cơ sở chứng từ thu chi ngân sách nhà nƣớc, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nƣớc. Thu, chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc ghi sổ kế toán khi xuất hoặc nhập quỹ ngân sách nhà nƣớc.

+ Hthng thng kê vthuế: Hiện nay số liệu thu về thuế đƣợc hạch toán, tổng hợp và báo cáo theo phƣơng pháp thống kê nghiệp vụ nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của cơ quan thuế (các yêu cầu này không hoàn toàn trùng với những nội dung của kế toán thu ngân sách tại Kho bạc).

+ Hthng kế toán thuế xut khu, thuế nhp khu: Chế độ kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã đƣợc ban hành và áp dụng trong hệ thống các cơ quan hải quan. Chế độ kế toán nghiệp vụ này đã tách riêng khỏi kế toán các hoạt động nội bộ (thực hiện theo kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp). Cơ quan hải quan sử dụng chứng từ thu ngân sách (đã đƣợc hạch toán ở Kho bạc Nhà nƣớc) để hạch toán lại theo chế độ kế toán hải quan.

+ Hthng kế toán hành chính snghip: Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp áp dụng tại tất cả các đơn vị hành chính, sự nghiệp (kể cả có thu, có hoạt động sản xuất kinh doanh bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí). Kế toán hành chính sự nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí do ngân sách nhà nƣớc cấp. Kế toán chi tại các đơn vị này hạch toán các khoản chi ngân sách nhà nƣớc theo dự toán đƣợc giao và các khoản chi từ nguồn tự thu đƣợc để lại theo chế độ. Trên thực tế, việc hạch toán ghi thu, ghi chi các khoản này chƣa đƣợc thực hiện thống nhất, chƣa có cơ sở để kiểm soát nên số liệu thu chi trên sổ kế toán của các đơn vị HCSN thƣờng không khớp với số liệu thu, chi ngân sách nhà nƣớc hạch toán tại Kho bạc.

+ Hthng kế toán ngân sách: Theo quy định hiện hành, kế toán ngân sách (trung

ƣơng, tỉnh, huyện) do cơ quan tài chính thực hiện. Trên thực tế, cơ quan tài chính tổng hợp các báo cáo theo yêu cầu căn cứ vào báo cáo thu chi do cơ quan kho bạc, thuế, hải quan hoặc của cơ quan tài chính cấp dƣới, đơn vị hành chính sự nghiệp cung cấp. Tuy nhiên việc tổng hợp từ những nguồn dữ liệu này chƣa đƣợc quy định thống nhất, kỹ thuật tổng hợp thông tin chƣa đồng bộ nên nội dung, phạm vi và phƣơng pháp tổng hợp số liệu thu chi ngân sách giữa các địa phƣơng còn khác nhau.

+ Hthng kế toán ngân sách và tài chính xã: Chế độ kế toán này đã đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhƣng về mặt tổ chức, hệ thống vẫn bộc lộ hai hạn chế chủ yếu: Thnht, chi quỹ tiền mặt tại xã là tất yếu vì thế không thể tránh khỏi nghiệp vụ ghi thu, ghi chi ngân sách xã. Thhai, phần lớn cán bộ kế toán xã không phải là công chức chuyên môn nghiệp vụ nên việc hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác kế toán xã gặp rất nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu CÁC yếu ẢNH HƢỞNG đến tố CHẤT LƢỢNG báo cáo tài CHÍNH ở các đơn vị TRÊN địa bàn CÔNG THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w