Mặc dù đề tài đã giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định.
Thứ nhất, do thời gian nghiên cứu khá ngắn và kinh phí nghiên cứu còn hạn hẹp nên nghiên cứu chưa đánh giá một cách toàn diện nhất về các nhân tố khác có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên như văn hóa của tổ chức, danh tiếng của Công ty Điều Hành Dầu Khí Biển Đông, thái độ, sự cảm thông của khách hàng,... hay những yếu tố xã hội như: gia đình, bạn bè, ... Và điều này cũng có ảnh hưởng làm cho R2 chưa cao. Do vậy, đây cũng là những hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai
Thứ hai, kết quả nghiên cứu của đề tài này chỉ có giá trị ở thời điểm hiện tại do nhu cầu và nhận thức của nhân viên luôn thay đổi. Vì vậy việc nghiên cứu cần được tiến hành hàng năm nhằm nắm bắt tốt nhu cầu của nhân viên qua đó có những so sánh điều chỉnh các chính sách phù hợp góp phần nâng cao sự hài lòng của nhân viên cũng như khách hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức.
2. Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, NXB Thống Kê
3. Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong Kinh
doanh, NXB Tài Chính
4. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM.
5. Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM.
6. Nguyễn Trần Thanh Bình (2008), Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An , luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh Tế TP.HCM.
7. Nguyễn Thị Phương Trâm (2008), Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: so sánh
giữa mô hình SERVQUAL và mô hình Gronroos, luận văn thạc sĩ, Trường đại học
Kinh tế TP.HCM.
8. Nguyễn Hòa (2013), Sự hài lòng công việc của cán bộ công chức cơ quan hành chính sự nghiệp quận Ngũ Hành Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà nẵng 9. Nguyễn Văn Thuận, Lê Văn Huy và cộng sự (2011), Sự hài lòng công việc đối với
giảng viên- Tiếp cận hành vi quản trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 66 10. Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb tổng hợp TP.HCM
11. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM, tháng 12/2005. 8)
12. Vũ Khải Hoàn (2006), Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tại Saigontourist, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học bách khoa TP.HCM.
13. Vũ Khắc Đạt (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên văn phòng khu vực miền Nam Vietnam Airlines, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM
14. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 15. Võ Thị Thiện Hải và Phạm Đức Kỳ, (2010), Mô hình đánh giá sự thỏa mãn trong công việc tại các trung tâm chăm sóc khách hàng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam, Tạp chí CNTT&TT, kỳ 1 tháng 12/2010.
16. PGS.TS Đinh Phi Hổ (2016), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ, Nxb. Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Phúc Nguyên & Dương Phú Tùng (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của người lao động, viên chức đang công tác tại các cơ quan hành chính sự nghiệp tại thành phố Hội An, Tạp chí khoa học kinh tế - Số 3(03)2015. 18. Lê Thị Tường Vân (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của
người lao động tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất giày Thái Bình tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
19. Nguyễn Thành Long (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tạo nên lòng trung thành đến sự cam kết của nhân viên, nghiên cứu các trường hợp tại doanh
nghiệp của Bến Tre. Tạp chí khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh – Số
3(48)2016.
20. Ngô Thị Bích Thảo (2018). Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động tại Văn phòng Hải quan tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
21. Nguyễn Thị Hoài Thương (2019). Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao
động hải quan tỉnh Kiên Giang, Tạp chí tài chính, 11/02/2019,
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhan-to-anh-huong-den-su-hai-long- cua-can-bo-cong-chuc-hai-quan-tinh-kien-giang-302730.html
21. Nguyễn Thị Hoài Thương (2017). Đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân
viên tại Chi nhánh Công ty TNHH phần mềm FPT tại Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ,
trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
22. Boeve, W. D. (2007), A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.
23. Kreitner, R. And Kinicki, A., (2007), Organisational Behavior, McGraw-Hill, Irwin.
24. Weiss, D. J., Dawis, R. V., England, G. W. And Lofquist, L. H. (1967), Manual for the minnesota satisfaction questionare, The university of Minnesota Press.
25. Vroom, V.H. (1964), Work and Motivation, John Wiley, New York, USA. 26. Locke, E. A. (1976), The nature of job satisfaction. In M.D.Dunnette (Ed.),
Handbook of industrial and organizational psychology (pp. 1297-1349), Chicago, USA.
27. Smith, P. C., Kendall, L., & Hulin, C. L. (1969). The measurement of satisfaction in work and retirement. Chicago, IL: Rand McNally.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ---&&&---
Xin chào Quý Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc của cán bộ nhân viên hiện đang công tác tại Công ty Điều Hành Dầu Khí Biển Đông, với mục đích phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn thạc sĩ của mình. Rất mong Anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau đây và xin lưu ý rằng không có trả lời nào là đúng hay sai. Tôi xin cam đoan những thông tin từ Anh/chị hoàn toàn được giữ bí mật.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị!
---
PHẦN I:Xin Quý Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây theo thang đo điểm từ 1 đến 5. (Với quy ước: 1-hoàn toàn không đồng ý, 2-không đồng ý, 3-không đồng ý cũng không phản đối, 4-đồng ý, 5-hoàn toàn đồng ý) bằng cách khoanh tròn vào ô thích hợp:
STT CÁC PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
Bản chất công việc
1 Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của Anh/Chị 1 2 3 4 5 2 Công việc của Anh/Chị không có nhiều áp lực 1 2 3 4 5 3 Công việc của Anh/Chị không có nhiều rủi ro 1 2 3 4 5
Chính sách tiền lương và phúc lợi
4 Anh/Chị được trả lương tương xứng với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 5 So với các tổ chức bên ngoài thì thu nhập của Anh/Chị đã tương xứng 1 2 3 4 5 6 Chính sách lương, thưởng công bằng giữa các người lao động 1 2 3 4 5
7 Công ty có chính sách hỗ trợ, chăm lo đời sống vật chất cho người lao động 1 2 3 4 5 8 Công ty có tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần của người lao động 1 2 3 4 5
Mối quan hệ với đồng nghiệp
9 Anh/Chị cảm thấy vui vẻ với công việc của mình 1 2 3 4 5 10 Anh/Chị cảm nhận được sự gắn bó giữa các nhân viên trong Công ty 1 2 3 4 5 11 Anh/Chị nhận được sự hỗ trợ từ đồng nghiệp khi gặp khó
khăn 1 2 3 4 5
Quan điểm và cách cư xử của lãnh đạo
12 Lãnh đạo thường xuyên giám sát công việc của Anh/Chị 1 2 3 4 5 13 Anh/Chị nhận được sự hỗ trợ của lãnh đạo khi cần thiết 1 2 3 4 5 14 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc 1 2 3 4 5 15 Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt trong
công việc 1 2 3 4 5
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
16 Công ty tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động 1 2 3 4 5 17
Công ty tạo điều kiện cho người lao động tham gia các lớp đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn
cho người lao động 1 2 3 4 5
18 Anh/Chị có nhiều cơ hội đào tạo và thăng tiến khi làm việc ở Công ty 1 2 3 4 5
Môi trường làm việc
19 Quy chế làm việc cụ thể, phù hợp, công khai 1 2 3 4 5 20 Không gian làm việc của Anh/Chị thoải mái, sạch sẽ, an toàn 1 2 3 4 5 21 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị đáp ứng nhu cầu công việc 1 2 3 4 5
Sự hài lòng
22 Nói chung Tôi yêu thích công việc của mình 1 2 3 4 5 23 Nói chung Tôi hài lòng khi làm việc ở công ty này 1 2 3 4 5 24 Nói chung Tôi sẽ gắn bó với công việc này ở công ty tôi lâu dài 1 2 3 4 5 25 Nói chung Tôi xem công ty như ngôi nhà thứ hai của mình 1 2 3 4 5
PHẦN II: Xin quý Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
3. Độ tuổi: □1 Dưới 35 □2 Từ 35 - 50 □3 Từ 50 trở lên
4. Thâm niên công tác của Anh/chị tại Công ty Điều Hành Dầu Khí Biển Đông:
□1 Dưới 2 Năm □2Từ 2 - 5 năm
PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Xin chào Quý Anh Chị!
Tôi là học viên cao học ngành QTKD của trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc của cán bộ nhân viên tại Công ty Điều Hành Dầu Khí Biển Đông với mục đích phục vụ luận văn của mình. Rất mong Quý anh chị dành chút thời gian trao đổi một số vấn đề và xin lưu ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả quan điểm của Quý anh chị và các bạn đều giúp ích cho nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam đoan những thông tin từ Quý anh chị hoàn toàn được giữ bí mật.
Nội dung thảo luận:
1. Theo quý anh chị những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên? Vì sao?
2. Ngoài những yếu tố mà chúng ta đã nêu trên, những yếu tố còn lại sau đây có ảnh hưởng gì đến sự hài lòng hay không? (lần lượt giới thiệu cho người phỏng vấn những thang đo về sự hài lòng trong công việc mà những thang đo này chưa được được những người tham gia thảo luận đề cập ở trên).
3. Theo quý anh chị trong số những yếu tố trên đây mà chúng ta vừa thảo luận thì mức độ quan trọng của chúng như thế nào? Xếp theo thứ tự ưu tiên? Giải thích vì sao?
4. Giới thiệu các thang đo cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và thảo luận về thêm hay bớt biến quan sát nào?
Đến đây buổi thảo luận của chúng ta đã kết thúc. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Quý anh chị đã dành thời gian thảo luận cùng chúng tôi!
PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
1. Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên:
Hầu hết các nhân viên đồng ý với các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng đó là: Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Chính sách tiền lương và phúc lợi, Quan điểm và cách cư xử của lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Môi trường làm việc, Bản chất công việc.
2. Về sắp xếp thứ tự quan trọng của các yếu tố:
Trong số những yếu tố trên, khi sắp xếp theo thứ tứ quan trọng thì các nhân viên sắp xếp như sau:
1. Cơ hội thăng tiến
2. Chính sách tiền lương và Phúc lợi 3. Quan điểm và cách cư xử của lãnh đạo 4. Quan hệ với đồng nghiệp
5. Môi trường làm việc 6. Bản chất công việc
3. Về thang đo các yếu tố:
Đối với yếu tố bản chất công việc: đồng ý giữ nguyên 03 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
Đối với yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến: đồng ý giữ nguyên 03 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
Đối với yếu tố chính sách tiền lương và phúc lợi: đồng ý giữ nguyên 05 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
Đối với yếu tố quan hệ với đồng nghiệp: đồng ý giữ nguyên 03 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
Đối với yếu tố quan điểm và cách cư xử của lãnh đạo: đồng ý giữ nguyên 04 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
Đối với yếu tố môi trương làm việc: đồng ý giữ nguyên 03 biến quan sát như đề nghị ban đầu
Đối với sự hài lòng chung của nhân viên: đồng ý với 04 biến quan sát như đề nghị ban đầu.
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU
Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .772
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1708.389 df 210 Sig. .000 Communalities Initial Extraction PL04 1.000 .723 PL05 1.000 .682 PL06 1.000 .643 PL07 1.000 .718 PL08 1.000 .697 LD12 1.000 .750 LD13 1.000 .611 LD14 1.000 .707 LD15 1.000 .690 BC01 1.000 .728 BC02 1.000 .699 BC03 1.000 .807 DN09 1.000 .643 DN10 1.000 .652 DN11 1.000 .640 MT19 1.000 .627 MT20 1.000 .617 MT21 1.000 .707 CH16 1.000 .686 CH17 1.000 .747 CH18 1.000 .614 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.247 20.225 20.225 4.247 20.225 20.225 3.503 16.682 16.682 2 3.629 17.279 37.504 3.629 17.279 37.504 2.867 13.654 30.336 3 2.465 11.737 49.241 2.465 11.737 49.241 2.232 10.630 40.966 4 1.646 7.837 57.078 1.646 7.837 57.078 2.010 9.569 50.535 5 1.393 6.636 63.714 1.393 6.636 63.714 1.931 9.197 59.732 6 1.006 4.793 68.507 1.006 4.793 68.507 1.843 8.774 68.507 7 .767 3.654 72.161 8 .673 3.203 75.363 9 .601 2.864 78.227 10 .590 2.807 81.035 11 .565 2.690 83.725 12 .494 2.353 86.078 13 .469 2.233 88.312 14 .413 1.965 90.277 15 .399 1.902 92.178 16 .358 1.705 93.883 17 .341 1.623 95.506 18 .315 1.498 97.004 19 .238 1.135 98.139 20 .216 1.028 99.167 21 .175 .833 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 CH17 .617 -.373 -.341 PL07 .573 -.573 CH16 .551 -.369 -.412 CH18 .539 -.467 LD13 .485 .322 -.455 PL08 .477 -.642 PL04 .572 -.608
PL06 .527 -.580 MT19 .422 .524 .341 MT21 .481 -.327 .375 .406 BC02 .431 .469 -.448 MT20 .317 .463 .362 .375 LD15 .449 .342 -.578 LD12 .422 .406 -.565 DN09 .553 .490 LD14 .436 .408 -.533 DN10 .448 .533 DN11 .466 .483 .327 BC01 .446 .407 -.524 BC03 .433 .369 .446 -.517
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 PL07 .834 PL04 .832 PL08 .825 PL05 .813 PL06 .783 LD12 .858 LD14 .828 LD15 .806 LD13 .764 BC03 .875 BC01 .834 BC02 .781 CH17 .814 CH16 .791 CH18 .729 DN11 .792 DN10 .778 DN09 .766 MT21 .810 MT20 .740
MT19 .678 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6 1 .593 .454 .371 .470 .128 .261