Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh TháiNguyên

Một phần của tài liệu Nguyen sinh hung (Trang 121 - 138)

1 .Kết luận

2.2.Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh TháiNguyên

2. Kiến nghị

2.2.Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh TháiNguyên

- Đề nghị Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Tỉnh tham mưu cho HĐND - UBND tỉnh tiếp tục hỗ trợ kinh phí nâng cao chất lượng các tiêu chí đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

- Tiếp tục dành nguồn lực để hỗ trợ nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng - Tiếp tục dành nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ phụ trách nông thôn mới các xóm, để đáp ứng được công tác vận động tuyên truyền các tầng lớp nhân dân thực hiện nâng chất lượng các tiêu chí.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM (2011), Kế hoạch số 30/KH-BCĐTW-VPĐP ngày 20/5/2011 của Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM về tuyên truyền Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020.

2. Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM (2010), Kế hoạch số 435/KH-BCĐXDNTM ngày 20/9/2010 của Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM về việc triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT- BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM;

4. Trần Văn Chử (chủ biên), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

5. Lê Thế Cương (2013), Thực tiễn hiện đại hóa nông nghiệp Đặc sắc Trung Quốc và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam, Tạp chí kinh tế Thái Bình Dương

6. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2012), “Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tháng 8/2012.

7. Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Sinh Cúc (2012), Chương trình xây dựng nông thôn mới sau hai năm thí

điểm, Báo Hà Nội mới, ngày 26/01/2012.

9. Tô Xuân Dần, GS.TSKH Lê Văn Viện và TS. Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới,

NXB nông nghiệp, Hà Nội.

10. Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà Xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, số 832, tháng 2/2012.

12. Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận và thực tiễn xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa, Dự án MISPA

13. Nguyễn Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp huy động vốn

đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn đến năm 2020, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

14. Nguyễn Thị Vân Hạnh (2013), Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam hiện nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sống. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn, tập 29, số 3.

15. Trần Văn Hiền (2019), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

16. Lê Đức Niêm (2017), Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong công tác xây dựng nông thôn mới ở xã EA Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắc Lắc. Tạp chí khoa học- Đại học Huế, tập 126, số 5A.

17. Lê Tấn Lợi (2016), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Cần Thơ 18. Frans Ellits (1994), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển,

Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp

19. Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn mới - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Nguyễn Ngọc Trâm (2015), Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên

21. Lê Quang Thắng (2016), Xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững trên

địa bàn xã Bình Sơn, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

22. Dương Văn Thao (2018), Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên

Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Hà Nội

24. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 03/2/2010 của Tỉnh ủy Thái Nguyên về việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về XDNTM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008), Chương trình hành động số 25-CTr/TU ngày 28/10/2008 của BTV Tỉnh ủy Thái Nguyên thực hiện Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

26. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

27. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020

28. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;

29. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 (gọi tắt là Bộ tiêu chí xã).

30. Đặng Kim Sơn (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

31. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Chương trình số 420/CTr-UBND ngày 31/3/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X).

32. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên. 33. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Ðề án xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, Thái Nguyên

34. Ủy ban nhân dân thành phố Sông Công (2020), Báo cáo kinh tế xã hội giai

35. Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, Bắc Ninh.

36. Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình (2020), Báo cáo kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, Thái Nguyên.

37. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 173/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sông Công đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thái Nguyên.

38. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Nghị quyết số 932/NQ-UBTVQH13 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công; thành lập phường thuộc thị xã Sông Công và thành lập thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

39. Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên (2018), Đề án số 09-ĐA/TU ngày 29/1/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tỉnh Thái Nguyên

II. Tài liệu Tiếng Anh

40. Zeithaml, Valarie A. & Mary Jo Bitner (2000). Services Marketing, New York 41. Lin, Chia chi (2003). “A critical appraisal of customer satisfaction and

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01

MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Kính thưa Ông/Bà!

Bảng hỏi này nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài “Đánh giá

sự hài lòng của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”.

Tôi rất mong nhận được sự hợp tác và ủng hộ của Ông/Bà thông qua việc cung cấp các thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả thông tin cung cấp đều được giữ kín và sử dụng để phân tích tổng hợp trong đề tài.

Sự hợp tác của Ông/Bà sẽ giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài.

Xin trân trng cm ơn quý Ông/Bà!

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: ……….

Giới tính: ……….

Năm sinh: ……….

Địa chỉ: ………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Ông/bà hãy cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung điều tra dưới đây bằng cách đánh dấu + vào phương án trả lời phù hợp nhất với mình. Với các mức đánh giá: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý

Nội dung:

A. Đánh giá mức độ hài lòng của lãnh đạo địa phương trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

1. Đánh giá của ông/bà về về các chính sách của Nhà nước và địa phương đối với xây dựng nông thôn mới như thế nào?

STT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 1 Các chính sách của Nhà nước đã phù hợp với yêu cầu

thực tế

2 Việc ban hành chính sách rất kịp thời, giải quyết được yêu cầu công việc

3 Các cán bộ quản lý đã nắm chắc được chính sách để thực hiện nhiệm vụ

4 Việc triển khai chính sách đã rõ ràng, đảm bảo yêu cầu 5 Người dân đã cơ bản nắm được chính sách

6 Người dân ủng hộ và thực hiện chính sách

2.Đánh giá của ông/bà về ảnh hưởng của cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM tại TP Sông Công như thế nào?

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1. Chính sách của Nhà nước trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng NTM

2. Phương pháp huy động các nguồn lực

3. Khả năng đầu tư của ngân sách và toàn xã hội

4. Công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích huy động các nguồn lực

5. Sự phối hợp giữa các ban, ngành trong việc huy động nguồn lực

B. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

1.Đánh giá của ông/bà về điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1 Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp ứng cơ bản cho xây dựng NTM

2 Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp ứng một phần cho xây dựng NTM

3 Điều kiện kinh tế của địa phương chưa đáp ứng được cho xây dựng NTM

4 Người dân rất có trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp tiền cho xây dựng NTM

5 Thu nhập của người dân cao và ổn định, góp phần đóng góp cho xây dựng NTM

6 Thu nhập của người dân thấp khó khăn cho xây dựng NTM

2.Đánh giá của ông/bà về năng lực, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1 Các cán bộ địa phương có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Các cán bộ địa phương có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM

3 Các cán bộ địa phương có kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM

4 Các cán bộ địa phương có trách nhiệm và phẩm chất trong chỉ đạo xây dựng NTM

5 Các cán bộ địa phương đã hoàn thành nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng NTM

3.Đánh giá của ông/bà về về sự phối hợp trong xây dựng nông thôn mới

STT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1 Đã có sự phối hợp chặt chẽ trong các bước của công tác xây dựng NTM

2 Đã có sự phối hợp tốt trong công tác tuyên truyền xây dựng NTM

3 Đã có sự phối hợp tốt trong quy hoạch và xây dựng các đề án xây dựng NTM

4 Đã có sự phối hợp trong giám sát các bước của quá trình xây dựng NTM

5 Đã có sự phối hợp trong các chương trình phát triển kinh tế nông thôn

6 Đã có sự phối hợp trong xây dựng đời sống văn hóa và bảo vệ môi trường

C.Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng những giải pháp nào sau đây? (khoanh tròn vào những ý mà Ông (bà) đồng ý):

1) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tự giác thực hiện 2) Vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất

3) Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu quả của Ban chỉ đạo các cấp

4) Xây dựng và phát triển các tổ chức ở nông thôn

5) Phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới

6) Phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân 7) Đẩy nhanh việc quy hoạch và xây dựng các xã kiểu mẫu 8) Hoàn chỉnh quy hoạch và thực hiện quản lý theo quy hoạch 9) Xây dựng một số công trình liên xã

10)Đánh thức tính năng động, tiềm tàng của người dân

12)Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất 13)Xây dựng cơ chế khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực phát triển công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. 14)Các giải pháp khác: ………... ………... 15)Các ý kiến đóng góp khác: ………... ………... ………... Xin chân thành cám ơn quý Ông (bà)!

PHỤ LỤC 02

MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦANGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Kính thưa Ông/Bà!

Bảng hỏi này nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài “Đánh giá

sự hài lòng của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”.

Tôi rất mong nhận được sự hợp tác và ủng hộ của Ông/Bà thông qua việc cung cấp các thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả thông tin cung cấp đều được giữ kín và sử dụng để phân tích tổng hợp trong đề tài.

Sự hợp tác của Ông/Bà sẽ giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài.

Xin trân trng cm ơn quý Ông/Bà!

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Họ và tên: ……….

Giới tính: ……….

Năm sinh: ……….

Địa chỉ: ……….

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Ông/bà hãy cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung điều tra dưới đây bằng cách đánh dấu + vào phương án trả lời phù hợp nhất với mình. Với các mức đánh giá: 1: Hoàn toàn không đồng ý/Kém; 2: Không đồng ý/Trung bình; 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý/Khá; 5: Hoàn toàn đồng ý/Tốt.

A. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

1. Đánh giá của ông/bà về các kênh tiếp cận thông tin của người dân về Chương trình xây dựng nông thôn mới như thế nào?

STT Kênh thông tin 1 2 3 4 5

1 Từ cán bộ xã

2 Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương 3 Từ các phương tiện thông tin đại chúng 4 Từ các nguồn khác

2. Đánh giá của ông/bà về các chính sách của Nhà nước và địa phương đối với xây dựng nông thôn mới

TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1 Các chính sách của Nhà nước đã phù hợp với yêu cầu thực tế

2 Việc ban hành chính sách rất kịp thời, giải quyết được yêu cầu nhiệm vụ

3 Người dân đã cơ bản nắm chắc được chính sách để thực hiện chính sách

4 Việc triển khai chính sách của cán bộ rõ ràng, đảm bảo yêu cầu

5 Người dân ủng hộ và thực hiện chính sách

3.Đánh giá của ông/bà về thông tin cung cấp cho người dân về xây dựng nông thôn mới của địa phương như thế nào?

STT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

1 Ông (Bà) được phổ biến về CT XD NTM

2 Ông (Bà) đã chủ động tìm hiểu thông tin về CT XD

Một phần của tài liệu Nguyen sinh hung (Trang 121 - 138)