4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng củangườidân trong xây
dựng nông thôn mới
3.2.2.1. Các quy định của Nhà nước trong xây dựng nông thôn mới
Các cơ chế, chính sách của nhà nước tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện các hoạt động tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phát triển sản xuất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng trong chương trình xây dựng NTM. Đó là hệ thống cơ chế, chính sách liên quan đến việc phân bổ, điều tiết nguồn vốn NSNN cho xây dựng NTM, các cơ chế, chính sách khuyến khích để huy động các nguồn vốn ngoài NSNN, các nguồn vốn của cộng đồng, doanh nghiệp vào xây dựng NTM, chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư.
Bảng 3.12. Đánh giá của cán bộ lãnh đạo về ảnh hưởng của cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM tại TP Sông Công (n=25)
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Điểm TB Đánh giá 1. Chính sách của Nhà nước trong việc huy
động và sử dụng các nguồn lực cho XD NTM 0 3 1 14 7 4,00 Hài lòng 2. Phương pháp huy động các nguồn lực 0 3 2 8 12 4,16 Hài lòng 3. Khả năng đầu tư của NS và toàn xã hội 0 5 0 15 5 3,80 Hài lòng 4. Công tác tuyên truyền, vận động, khuyến
5. Sự phối hợp giữa các ban, ngành trong việc
huy động nguồn lực 0 6 6 4 9 3,64 Hài lòng
(Nguồn: Kết quảđiều tra của tác giả, 2020)
Như vậy, với 5 tiêu chí nghiên cứu tiến hành khảo sát thì có 3 trong 5 tiêu chí được đánh giá là rất ảnh hưởng và có ảnh hưởng chiếm tỷ lệ cao nhất là ảnh hưởng của chính sách của Nhà nước trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng NTM; Phương pháp huy động các nguồn lực; Khả năng đầu tư của ngân sách và toàn xã hội.
Hệ thống cơ chế, chính sách càng đồng bộ, đầy đủ, có tính đến yếu tố đặc thù của chương trình xây dựng NTM sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư xây dựng NTM. Chính sách mở rộng phân cấp cho các cấp chính quyền địa phương trong phê duyệt và thực hiện các dự án sẽ góp phần phát huy được tính chủ động, năng động và sáng tạo của các địa phương trong phát triển CSHT ở nông thôn, đồng thời cũng góp phần làm giảm gánh nặng cho NSNN.
Bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thành phố Sông Công tiếp tục phát huy các kết quả đã đạt được trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, bằng các cơ chế chính sách đặc thù của thành phố về xây dựng hộ nông thôn mới, khu dân cư, xóm nông thôn mới kiểu mẫu, xã nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới kiểu mẫu bằng các nguồn lực lồng nghép của Trung ương, của tỉnh, đặc biệt là Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của thành phố Sông Công.
3.2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân
Xây dựng nông thôn mới đòi hỏi phải huy động nguồn kinh phí đầu tư lớn từ tất cả các nguồn lực của Nhà nước và các nguồn khác, kể cả huy động sự đóng góp của người dân. Vì vậy, thực hiện thành công chủ trương xây dựng nông thôn mới cũng phụ thuộc vào điều kiện phát triển cao hay thấp của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế phát triển mạnh, có nguồn thu cao thì Nhà nước và địa phương có nguồn vốn lớn từ ngân sách để chi cho xây dựng NTM của địa phương và ngược lại. Trong điều kiện thu nhập của người dân cao thì họ cũng có điều kiện để đóng góp cho công cuộc xây dựng NTM, dẫn đến thời gian và chất lượng của Chương trình sẽ nhanh và tốt hơn và ngược lại. Để có những ý kiến đánh giá khách quan về điều kiện kinh
tế - xã hội và thu nhập của người dân có ảnh hưởng như thế nào trong xây dựng NTM, tổng hợp 25 phiếu tra cán bộ và 360 phiếu điều tra người dân cho kết quả như sau :
Kết quả cho thấy đa số các ý kiến của cán bộ lãnh đạo đều nhất trí với các gợi ý tiêu chí đưa ra, nhận định điều kiện của địa phương đã đáp ứng cơ bản cho xây dựng NTM, và tiêu chí Thu nhập của người dân thấp khó khăn cho xây dựng NTM là có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả xây dựng NTM.
Bảng 3.13. Đánh giá của cán bộ địa phương về điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới
TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung bình Đánh giá 1 Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp
ứng cơ bản cho xây dựng NTM 0 1 2 9 13 4,36
Rất hài lòng 2 Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp
ứng một phần cho xây dựng NTM 0 1 7 7 10 4,04
Hài lòng 3 Điều kiện kinh tế của địa phương chưa
đáp ứng được cho xây dựng NTM 0 2 7 11 5 3,76
Hài lòng 4 Người dân rất có trách nhiệm và sẵn sàng
đóng góp tiền cho xây dựng NTM 0 2 3 12 8 4,04
Hài lòng 5 Thu nhập của người dân cao và ổn định,
góp phần đóng góp cho xây dựng NTM 0 1 7 8 9 4,00
Hài lòng 6 Thu nhập của người dân thấp khó khăn
cho xây dựng NTM 0 1 1 12 11 4,32
Rất hài lòng
(Nguồn: Kết quảđiều tra của tác giả, 2020)
Đối với câu hỏi “Người dân rất có trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp tiền cho xây dựng NTM”, có khoảng 4% không đồng ý vì thực tế do điều kiện về kinh tế và ý thực của người dân nên chỉ có một bộ phận người dân có điều kiện hiến đất và đóng góp cho địa phương.
Bảng 3.14. Đánh giá của người dân địa phương về điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập trong đóng góp xây dựng nông thôn mới (n=360).
TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung
Đánh giá 1 Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp
ứng cơ bản cho xây dựng NTM 4 13 18 168 157 4,28
Rất hài 2 Điều kiện kinh tế của địa phương chỉ đáp
ứng một phần cho xây dựng NTM 5 21 55 176 103 3,98
Hài lòng 3 Người dân có ý thức trách nhiệm xã hội
cao trong đóng góp tiền của cho xây dựng 5 21 55 176 103 3,87
Hài lòng 4 Thu nhập của người dân cao và ổn định,
góp phần đóng góp cho xây dựng NTM 3 9 41 187 120 4,14
Hài lòng 5 Thu nhập của người dân thấp không có
khả năng đóng góp cho xây dựng NTM
5 45 88 182 40 3,58 Hài lòng
(Nguồn: Kết quảđiều tra của tác giả, 2020)
Với các câu hỏi như trên, kết quả tổng hợp cho thấy, câu hỏi “Điều kiện kinh tế của địa phương đã đáp ứng cơ bản cho xây dựng NTM” có 90% đồng ý. Đối với câu hỏi “Người dân có ý thức trách nhiệm xã hội cao trong đóng góp tiền cho xây dựng NTM”, có đến 71% đồng ý. Câu hỏi “Thu nhập của người dân cao và ổn định, góp phần đóng góp cho xây dựng NTM” có kết quả 85% nhất trí. Còn các câu hỏi khác cơ bản đều nhất trí với gợi ý đạt ra.
3.2.2.3.Chất lượng cán bộ quản lý và thực hiện xây dựng nông thôn mới
Năng lực, trình độ và kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của cán bộ địa phương phụ trách xây dựng nông thôn mới rất qua trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xây dựng nông thôn mới. Kết quả khảo sát và năng lực, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ địa phương trực tiếp kiêm nhiệm tham gia vào quản lý xây dựng nông thôn mới qua ý kiến của bản thân cán bộ và người dân được tổng hợp theo bảng như sau:
Bảng 3.15. Đánh giá của cán bộ địa phương về năng lực, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới (n=25)
TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung bình Đánh giá 1 Các cán bộ địa phương có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM 0 0 0 19 6 4,24 Rất hài lòng 2 Các cán bộ địa phương có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM 0 0 0 19 6 4,24 Rất hài lòng 3 Các cán bộ địa phương có kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM 0 0 0 19 6 4,24 Rất hài lòng 4 Các cán bộ địa phương có trách nhiệm và phẩm chất trong chỉ đạo xây dựng NTM 0 2 1 18 4 3,96 lòng Hài 5 Các cán bộ địa phương đã hoàn thành nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng NTM 0 4 1 15 3 3,44 lòng Hài
(Nguồn: Kết quảđiều tra của tác giả, 2020)
Số liệu bảng cho thấy đại bộ phận ý kiến đều thống nhất đánh giá các cán bộ tham gia công tác xây dựng NTM đã có đủ năng lực, trình độ, kinh nghiệm và trách nhiệm đối với công việc được giao. Tuy nhiên vẫn còn có 8% cho rằng vẫn có những cán bộ chưa đủ phẩm chất và trách nhiệm và có 16% đánh giá vẫn có cán bộ chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao. Điều đó cũng phù hợp vì vẫn có những cán bộ quản lý chưa có kinh nghiệm, chưa được đào tạo cơ bản về tổ chức, quản lý xây dựng nông thôn mới, trong khi chương trình còn mới mẻ, vừa triển khai thực hiện, vừa đúc rút kinh nghiệm. Từ đó dẫn đến sự thụ động, nhất là cán bộ cấp xã, có thể dẫn tới tình trạng khoán trắng về quy hoạch cho cơ quan tư vấn, làm cho nhiều dự án nội dung dàn trải, có thể chỉ tập trung vào xây dựng hạ tầng mà thiếu sự quan tâm tới phát triển kinh tế, thiếu sự lựa chọn biện pháp có tính đột phá để có bước chuyển biến mạnh mẽ. Đòi hỏi cán bộ phải thấu hiểu, có trình độ quản lý, chuyên môn và sự nhiệt tình tâm huyết, có sự đồng thuận cao trong nội bộ.
Đối với đánh giá của người dân cũng cho thấy đại bộ phận ý kiến đều thống nhất đánh giá các cán bộ tham gia công tác xây dựng NTM đã có đủ năng lực trình độ, kinh nghiệm và trách nhiệm đối với công việc được giao. Tuy nhiên vẫn còn có một số người dân cho rằng một số cán bộ bị hạn chế năng lực, trình độ, kinh nghiệm chiếm 7% cho rằng vẫn có những cán bộ chưa đủ phẩm chất và trách nhiệm
và có 8% đánh giá vẫn có cán bộ chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bảng 3.16. Đánh giá của người dân về năng lực, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ địa phương đối với xây dựng nông thôn mới (n=360)
TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung bình
Đánh giá 1 Các cán bộ địa phương có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM - 19 21 203 117 4,16 lòng Hài 2 Các cán bộ địa phương có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM - 16 21 199 124 4,20 lòng Hài 3 Các cán bộ địa phương có kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu cho xây dựng NTM - 18 19 197 126 4,20 lòng Hài 4 Các cán bộ địa phương có trách nhiệm và phẩm chất trong chỉ đạo xây dựng
NTM
- 25 20 194 121 4,14 lòng Hài 5 Các cán bộ địa phương đã hoàn thành nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng NTM - 27 21 191 121 4,13 lòng Hài
(Nguồn: Kết quảđiều tra của tác giả, 2020) 3.2.2.4. Cơ chế giám sát, kiểm tra thực hiện xây dựng nông thôn mới
Nhằm duy trì, nâng chất các tiêu chí nông thôn mới (NTM) đã đạt được trên địa bàn TP Sông Công, đảm bảo duy trì kết quả xã đạt chuẩn NTM được công nhận trong giai đoạn 2011 - 2015 và hoàn thành chỉ tiêu số xã đạt chuẩn tiêu chí NTM giai đoạn 2016 - 2020, Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM và Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện đã phối kết hợp Ban thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng đã tiến hành kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện tiêu chí NTM do ngành phụ trách ở các xã đã đạt chuẩn NTM, nhất là các xã đã đạt chuẩn giai đoạn 2011 - 2015 để kịp thời hướng dẫn, chấn chỉnh và thực hiện nâng chất theo hướng dẫn đánh giá Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2016 – 2020, từ đó rà soát lại kế hoạch và có giải pháp cụ thể thực hiện nhằm duy trì, nâng chất các tiêu chí đã đạt được.
Hoạt động giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã được thực hiện với nhiều hình thức như giám sát độc lập, giám sát thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân (TTND), Ban Giám sát đầu tư (GSĐT) của cộng đồng. Đồng thời, theo dõi, giám sát thường xuyên tình hình thực hiện Chương
trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tại địa bàn được giao phụ trách, kịp thời nắm bắt, phản ánh những khó khăn, vướng mắc của địa phương đến các sở. Quá trình giám sát được triển khai chủ động từ việc xây dựng đồ án quy hoạch đến các công trình nông thôn mới (NTM) như đường giao thông, chợ, nhà văn hóa…
Với sự vào cuộc giám sát của các Ban TTND, Ban GSĐT của cộng đồng, những sai phạm đã kịp thời được phát hiện để kiến nghị với chủ đầu tư, nhà thầu điều chỉnh đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng.
Tổng hợp kết quả điều tra của 25 phiếu phỏng vấn cán bộ và 360 phiếu phỏng vấn người dân về sự phối hợp của chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và các đối tượng tham gia như doanh nghiệp, người dân trong xây dựng NTM được thể hiện theo bảng sau:
Kết quả điều tra cho thấy thấp nhất có trên 80% ý kiến đều trả lời đã có sự phối hợp chặt chẽ trong các bước của công tác xây dựng NTM, trong công tác tuyên truyền, trong quy hoạch và xây dựng các đề án, trong giám sát các bước của quá trình xây dựng NTM, trong các chương trình phát triển kinh tế nông thôn, trong xây dựng đời sống văn hóa và bảo vệ môi trường.
Bảng 3.17. Đánh giá của cán bộ và người dân về sự phối hợp trong xây dựng nông thôn mới (n=360)
STT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung bình
Đánh giá 1 Đã có sự phối hợp chặt chẽ trong các
bước của công tác xây dựng NTM - 15 27 206 112 4,15
Hài lòng 2 Đã có sự phối hợp tốt trong công tác tuyên truyền xây dựng NTM - 18 27 209 106 4,12 lòng Hài 3 Đã có sự phối hợp tốt trong quy hoạch và xây dựng các đề án xây dựng NTM - 17 31 216 96 4,09 lòng Hài 4 Đã có sự phối hợp trong giám sát các
bước của quá trình xây dựng NTM - 25 28 202 105 4,08
Hài lòng 5 Đã có sự phối hợp trong các chương trình phát triển kinh tế nông thôn - 22 32 200 106 4,08 lòng Hài 6 Đã có sự phối hợp trong xây dựng đời sống văn hóa và bảo vệ môi trường - 23 31 212 94 4,05 lòng Hài
Tuy nhiên vẫn còn có tới 8% không đồng ý và hơn 10% còn chưa rõ về kết quả của sự phối hợp. Điều đó cho thấy về cơ bản đã có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý của địa phương với các tổ chức chính trị xã hội, với các doanh nghiệp và người dân trong quá trình triển khai xây dựng NTM trên địa bàn TP Sông Công.
3.2.2.5. Sự thăm dò góp ý, kiến nghị của người dân
Cùng với việc chủ động giám sát, Mặt trận các xã trên địa bàn cũng chủ trì việc lấy ý kiến đánh giá sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng NTM. Kết quả lấy ý kiến người dân là một trong những kênh thông tin quan trọng để giúp cấp ủy, chính quyền và các ngành chức năng đánh giá, kiểm chứng đối với kết quả xây dựng nông thôn mới, đồng thời phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền và Ban Chỉ đạo các cấp.
Qua bảng kết quả điều tra khảo sát, thành phố Sông Công có 95,26% người được hỏi trả lời hài lòng về kết quả chung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn (nội dung số 10); 9/9 nội dung còn lại đạt từ 88,91% đến 98,95% được hỏi trả lời hài lòng.
Bảng 3.18: Đánh giá sự thăm dò góp ý, kiến nghị của người dân trong XDNTM tại TP Sông Công (n=360)
TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm trung bình
Đánh giá 1 Ông (Bà) đã cảm thấy hài lòng về thông tin cung cấp về xây dựng nông thôn mới 0 13 21 145 181 4,37 Rất hài lòng