Bảng 3.13. Đánh giá nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh THPT xét theo giới tính giới tính
Nhu cầu của học sinh theo giới tính ĐTB ĐLC Sig của kiểm
nghiệm Anova Những vấn đề liên quan đến sự phát triển thể chất Nữ 2.83 0.56 0.261 Nam 2.87 0.59
Những vấn đề liên quan đến hoạt động học tập
Nữ 3.07 0.59
0.242
Nam 3.02 0.58
Những vấn đề liên quan đến giao tiếp và các mối quan hệ xã hội
Nữ 2.95 0.57
0.763
Nam 2.96 0.62
Những vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình
Nữ 2.82 0.65
0.224
Nam 2.88 0.69
Những vấn đề liên quan đến việc giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ
Nữ 2.94 0.63
0.134 Nam
3.01 0.68
Những vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển bản thân
Nữ 3.16 0.60
0,338
Nam 3.17 0.67
Đánh giá nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh THPT xét theo giới tính được thực hiện bằng cách so sánh điểm trung bình của 376 học sinh nữ và 343 học sinh
67
nam tham gia khảo sát. Các kết quả ở bảng 3.13 cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm học sinh nam và học sinh nữ khơng đáng kể, điều này có nghĩa là khơng có sự khác biệt về nhu cầu được hỗ trợ tâm lý giữa hai nhóm học sinh này.
Bên cạnh đó kiểm nghiệm Anova cho kết quả Sig đều lớn hơn 0.05 một lần nữa khẳng định khơng có sự khác biệt ý nghĩa giữa điểm trung bình của hai nhóm học sinh nam và nữ trong nhu cầu được hỗ trợ tâm lý khi xét về mặt thống kê. Đối với nhu cầu được hỗ trợ những vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển bản thân, kiểm nghiệm Welch cho sig = 0.693 (>0.05) cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ ở yếu tố này.
Như vậy có thể kết luận khơng có sự khác biệt về nhu cầu được hỗ trợ tâm lý của học sinh nam và học sinh nữ.
3.3.2. Khối lớp