(Đơn vị tính %) Bậc đào tạo cao nhất Cán bộ Công chức Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tiễn sĩ 0 0,0 0 0,0 Thạc sĩ 3 3,2 4 4,9 Cử nhân/kỹ sư 73 76,8 65 80,2 Cao đẳng 2 2,1 4 4,9 Trung cấp 12 12,6 6 7,4 Sơ cấp 5 5,3 2 2,5 Tổng cộng 95 100,0 81 100,0 Nguồn: Phịng Nội vụ và phân tích của tác giả, 2021
Cũng như những gì liên quan đã phân tích ở chương 1, chúng ta có thể khái quát khái niệm chuyên môn nghiệp vụ như sau: Chuyên môn nghiệp vụ là tồn bộ khái niệm, quy trình, cơng cụ, phương tiện, kĩ thuật của một vị trí nhất định, dùng để phục vụ hoàn thành các yêu cầu đề ra cho công việc. Sự hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ thể hiện qua số năm kinh nghiệm trong nghề và được đánh giá qua 5 mức độ khác nhau, từ thấp đến cao: (i) Mức độ thứ nhất: Chủ
động tìm hiểu, ghi nhớ lý thuyết. (ii) Mức độ thứ hai: Có khả năng tổng hợp, hệ
thống hóa lý thuyết và cập nhật kiến thức mới. (iii) Mức độ thứ ba: Vận dụng
một cách có định hướng các kiến thức lý thuyết có được sau khi tìm hiểu, ghi nhớ, tổng hợp, hệ thống hóa và cập nhật vào cơng việc. (iv) Mức độ bốn: Đánh
giá được hiệu quả công việc của những người có cùng chun mơn nghiệp vụ, phán đốn, phân tích được các tình huống bất ngờ. (v) Mức độ năm: Đây là mức
cao nhất, có khả năng hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện người mới, tìm ra được những phương pháp đem lại hiệu quả cao trong công việc và xử lý được mọi tình huống phát sinh.
Bảng 3.3. Bậc đào tạo cao nhất của các chức danh cán bộ cơ sở thành phố Sông Công Chức danh Tiến sỹThạc sỹ Cử nhân/kỹ sư Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Bí thưĐảng ủy 0 1 9 0 0 0 Phó bí thưĐảng ủy 0 0 7 0 0 0 Chủ tịch HĐND 0 0 0 1 0 0 Phó Chủ tịch HĐND 0 0 7 0 0 Chủ tịch UBND 0 2 8 0 0 0 Phó Chủ tịch UBND 0 9 0 0 0 Chủ tịch Uỷ ban MTTQ 0 0 8 0 2 0
Bí thưĐồn Thanh niên
CSHCM 0 0 9 0 1 0 Chủ tịch Hội Phụ nữ 0 0 9 0 1 0 Chủ tịch Hội Nông dân 0 0 6 0 4 0 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 0 0 1 1 4 5 Tổng cộng 0 3 73 2 12 5 Nguồn: Phòng Nội vụ và phân tích của tác giả, 2021
Về trình độ chun môn hay bậc đào tạo của CBCC cơ sở, kết quả cho thấy: cả cán bộ và công chức khơng có ai đã đào tạo bậc tiến sỹ. Trong tổng số 95 cán bộ cơ sở chỉ có 3 người đã được đào tạo thạc sỹ, chiếm tỷ lệ 3,2%; 73 người có trình độ cử nhân hay kỹ sư, chiếm 76,8%; 2 người có trình độ cao đẳng (chiếm 2,1%); 12 người cịn có trình độ trung cấp, chiếm tỷ lệ 12,6%; đặc biệt cịn tới 5 người có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ 5,3% (Bảng 3.2). Đối với công chức cơ sở, Trong tổng số 81 cơng chức cơ sở thì có 4 người có trình độ thạc sỹ, chiếm tỷ lệ 4,9%; 65 người có trình độ cử nhân hay kỹ sư, chiếm 80,2%; 4 người có trình độ cao đẳng, chiếm 4,9%; 6 người có trình độ trung cấp, chiếm 7,4% và 2 người cịn có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ 2,5% (Bảng 3.2). Như vậy số cán bộ cơ sở cịn có trình độ cao đẳng và trung cấp còn khá nhiều, cần được tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ.
Bậc đào tạo cao nhất đối với các chức danh cán bộ cơ sở, kết quả Bảng 3.3 cho thấy: Trong tổng số 95 cán bộ cơ sở, chỉ có 3 ngưởi có trình độ thạc sỹ, 73 người có trình độ cử nhân hay kỹ sư, 2 người vẫn cón trình độ cao đẳng, 12 người có trình độ trung cấp và 5 người có trình độ sơ cấp (chủ yếu là chức danh Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh). Đối với các chức danh quan trọng, trong tổng số 10 Bí thư Đảng ủy thì có 1 có trình độ thạc sỹ, 9 người có trình độ cử nhân hay kỹ sư. Có 7 Phó Bí thư Đảng ủy có trình độ chuyên môn cử nhân hay kỹ sư; 1 chủ tịch HĐND có trình độ cao đẳng; 1 Bí thư Đồn thanh niên, 1 chủ tịch Hội Phụ nữ, 4 Chủ tịch Hội Nơng dân vẫn cịn trình độ trung cấp (Bảng 3.3).
Bảng 3.4. Bậc đào tạo cao nhất của các chức danh công chức cơ sở thành phố Sông Công Chức danh Tiến sỹThạc sỹ Cử nhân/kỹ sư Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Trưởng công an - - - - - -
Chỉ huy trưởng quân sự0 0 3 4 2 1
Văn phòng - thống kê 0 0 12 2 0 Địa chính - xây dựng - đô thị/nông nghiệp và môi trường 0 0 13 0 0 0 Tài chính - kế toán 0 0 10 0 1 0 Tư pháp - hộ tịch 0 4 13 0 1 1 Văn hóa - xã hội 0 0 14 0 0 0 Tổng cộng 0 4 65 4 6 2 Nguồn: Phòng Nội vụ và phân tích của tác giả, 2021
Bậc đào tạo cao nhất của các chức danh công chức cơ sở, số liệu bảng 3.4 cho thấy: Trong tổng số 81 cơng chức cơ sở thì có 4 người có trình độ thạc sỹ, 65 người có trình độ cử nhân hay kỹ sư, 4 người có trình độ cao đẳng, 6 người có trình độ trung cấp và 2 người cịn có trình độ sơ cấp (Bảng 3.4). Riêng chức danh Trưởng Công an xã ở thành phố Sông Công được thực hiện theo Đề án 106 của Bộ Cơng an về sắp xếp, kiện tồn tổ chức bộ máy theo hướng “Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơ sở”.
3.1.3. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cơ sở
Năng lực của CBCC cịn được thể hiện qua trình độ lý luận chính trị.Cán bộ cấp xã phải nhận thức về vị trí, vai trị của việc tự học, tự tu dưỡng và rèn luyện của bản thân, thấy rõ những yêu cầu, đòi hỏi khách quan về tiêu chuẩn của người cán bộ trong thời kỳ mới. Từ đó phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tự đào tạo, rèn luyện và tu dưỡng. Mỗi cán bộ cấp xã cần xây dựng kế hoạch cũng như xác định ý chí, quyết tâm thường xuyên tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực cần thiết và phẩm chất đạo đức, lối sống, phương pháp, tác phong công tác, làm việc của mình để hồn thành nhiệm vụ được giao. Vì vậy,việc tự đào tạo, học tập, tu dưỡng, rèn luyện của đội ngũ cán bộ cấp xã là phương thức chủ yếu và trực tiếp để mỗi cán bộ bổ sung, bù đắp thêm những thiếu hụt về phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, năng lực, kinh nghiệm công tác, đáp ứng với sự vận động, phát triển, yêu cầu, đòi hỏi mới của chức trách, nhiệm vụ. Đồng thời cần tăng cường tự rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo đức cho cán bộ công chức cấp xã theo hướng thực sự là cơng bộc của dân, đảm bảo tính hội nhập quốc tế của nền công vụ; nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBCC cấp xã về sự cần thiết phải đề cao đạo đức công vụ
trong thực thi cơng vụ.
Trình độ lý luận chính trị được thể hiện qua văn bằng chứng chỉ đã được cấp về nhận thức chính trị và lý luận chính trị, bao gồm 4 cấp văn bằng chứng chỉ từ thấp đến cao: sơ cấp, trung cấp, cao cấp và cử nhân. Kết quả điều tra cho thấy: Hiện nay chưa có CBCC cơ sở ở thành phố Sơng Cơng có trình độ lý luận cử nhân chính trị. Có 2 cán bộ có trình độ lý luận cao cấp, 84 cán bộ có trình độ
lý luận trung cấp (chiếm 88,4%), 9 người có trình độ lý luận sơ cấp (Bảng 3.5).
Đối với công chức cơ sở, trong tổng số 81 người, thì có tới 55 người có trình độ
lý luận chính trị trung cấp, chiếm tỷ lệ 67,9%; 13 người có trình độ sơ cấp (chiếm 16%), đặc biệt còn tới 13 người chưa được đào tạo về lý luận chính trị, chiếm tỷ lệ 16% tổng công chức cơ sở ở thành phố Sông Cơng (Bảng 3.5).
Bảng 3.5. Trình độ lý luận chính trị của CBCC cơ sở (Đơn vị tính %)