PHẬT GIÁO HĨA hay PHẬT CHUYỂN PHÁP LUÂN
PHẬT NIẾT BÀN
trút bỏ xác phàm. Bây giờ ngài đúng tám mươi tuổi. Theo tài liệu khảo chứng Tây phương, năm ấy là năm 483 trước Tây lịch. Theo Chúng Thánh điểm ký thì năm ấy là năm 485 trước Tây lịch. Nhưng theo cơng nguyên của hội Phật giáo thế giới hiện đang áp dụng chung cho mọi nước Phật giáo, thì năm ấy là năm 544 trước Tây lịch. Chỗ ngài nhập diệt là rừng Sa La song thọ gần thành Câu Thi Na, cách thủ đơ Patna của tiểu bang Bihar là180 dậm Anh (1609 x 180) tức phỏng 300 cây số về hướng bắc. Sau khi Phật thị tịch, các trai tráng trong cùng thuộc bộ tộc Mạt La (Malla) chạy đến phụ lực với A Nan, lo tắm rửa cho Phật, tẩm liệm và làm lễ trà tỳ.
Tương truyền rằng, các đệ tử bấy giờ đang du hĩa ở phương xa, nghe tin Phật niết bàn đều vội vã vân tập đơng đủ. Ngài Đại Ca Diếp thấy áo quan Phật, khĩc lĩc thảm thiết, nguyện được trơng thấy bàn chân Phật một lần chĩt. Đang chí thành cầu nguyện thì Phật để lịi một chân ra khỏi áo quan cho thấy.
Sau lễ trà tỳ, xá lợi Phật thuộc về tay bợ tộc Mạt La. Quốc vương tám nước trong vùng lưu vực sơng Hằng nghe tin, liền cử đại binh đến Câu Thi Na để quyết tranh dành lại xá lợi. Vua A XÀ Thế nước Ma Kiệt Đà (bấy giờ mạnh nhất) đứng ra điều giải, bèn phân chia xá lợi thành tám phần, mỗi quốc vương lãnh một phần mang về nước xây tháp phụng thờ.
Phật nhập diệt được ba tháng thì ngài Đại Ca Diếp (Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên đã thị tịch trước Phật) triệu tập chúng tăng đến động Kỳ Xà Quật trên núi Linh Thứu, mở cuộc kiết tập kinh điển lần đầu tiên. Trong đại hội này chỉ cĩ thánh chúng (1250 người) mới được tham dự. Ngài Đại Ca Diếp chủ tọa, ngài A Nan tụng kinh, ngài Ưu Ba Ly tụng luật cho tồn thể thánh chúng nghe. Lần kiết tập này chỉ mới cĩ hai tạng là tạng Kinh (A Hàm, Pháp Cú v.v...), cịn tạng Luật thì chỉ cĩ một quyển, ấy là quyển Bát Thập Tụng Luật (bộ luật đọc 80 lần). Ngoại hộ đắc lực cho cuộc kiết tập này là vua A Xà Thế.
Ghi chú:
[1] Phê bình bài giảng này, các tư tưởng gia Đơng Tây kim cổ đều cho đây là tinh túy của Phật giáo, là đĩa hoa thơm của nhân loại, lâu lâu mới thấy nở một lần. Bảo đây là tinh túy, vì tồn bộ hệ thống giáo triết của nền tư tưởng Phật giáo đều bắt rễ, nẩy mầm, đâm chồi, trổ hoa, kết trái trên Bốn Thánh đế này.
Với Bốn Thánh đế và Năm đệ tử đầu tiên, Phật giáo từ đây đã viết được trang sử đầu tiên của chính mình.
[2] Kosala này là Kosala ở vùng trung châu sơng Hằng, nơi về sau Bồ tát Long Thọ đặt cứ địa xiển dương Đại thừa, khác với Kosala ở Nam Ấn và Bắc Ấn.
THÁNH CHÚNG