3.-TỊNH XÁ KỲ VIÊN VÀ CƯ SĨ TU ĐẠT

Một phần của tài liệu Phật và Thánh chúng (Trang 30 - 31)

PHẬT GIÁO HĨA hay PHẬT CHUYỂN PHÁP LUÂN

3.-TỊNH XÁ KỲ VIÊN VÀ CƯ SĨ TU ĐẠT

(Cùda) thiết trai mời Phật và chúng Tăng thọ cúng tại nhà. Trước đĩ một hơm, cĩ trưởng giả Tu Đạt (Sudatta) biệt hiệu là Cấp Cơ Độc (người thành Xá Vệ, nước Kiều Tát La, ở phía Tây Bắc Ma Kiệt Đà) đến dạm hỏi con gái Thủ La cho người con thứ bảy của ơng. Trong khi hai bên đàm đạo, Tu Đạt rất ngạc nhiên thấy trong nhà rộn rịp treo đèn giăng hoa cực kỳ linh đình rực rỡ, kẻ đi người lại trang trọng tấp nập. Hỏi thì được biết tồn gia đang chuẩn bị cuộc tiếp rước Phật và chúng Tăng vào hơm sau. Thủ La cịn cho Tu Đạt biết rất tận tường về tư cách, phong độ và trí tuệ siêu đẳng của Phật.

Ngay đêm hơm đĩ, Tu Đạt tìm đến gặp Phật tại Trúc lâm. Cuộc gặp gỡ tay đơi xảy ra dưới vầng trăng thanh, trong bầu khơng khí tịch mịch tuyệt đối yên lặng.

Phật giảng cho Tu Đạt nghe về pháp bố thí (chí tâm thí, tinh tấn thí, thời thí, tịch mịch thí, vơ úy thí v.v...), về quan hệ nhân duyên, về sức chiêu cảm quả báo của nghiệp nhân.

Nghe xong,Tu Đạt đại hoan hỷ, đảnh lễ xin quy y làm đệ tử tại gia và thỉnh cầu Phật cùng chúng Tăng đến Xá Vệ (Sràvasti) hoằng truyền chánh pháp. Tu Đạt cũng phát

nguyện xin vì Phật và chúng Tăng, kiến lập tại đấy một tịnh xá như Trúc lâm, để làm cơ sở hoằng hố Phật giáo tại Kiều tát La.

Hơm sau, Tu Đạt vội vàng trở về Xá Vệ.

Bấy giờ, vua nước Kiều Tát La là Ba Tư Nặc (Prasenajit) cĩ người con trưởng là thái tử Kỳ Đà (Jeta), cĩ một khu vườn rất rộng ở sát ngay thủ đơ Xá Vệ, phong cảnh kỳ tú an nhàn, trồng đầy kỳ hoa dị thảo, bốn mùa chim hĩt hoa cười. Tu Đạt đến thương lượng xin mua, Thái tử trong lịng khơng muốn bán, nhưng vì nể tình trưởng giả là người cĩ địa vị, cĩ danh phận trong nước, nên nĩi đùa rằng, ai muốn mua thì đem vàng đến lĩt khắp rừng. Nĩi đùa như thế, khơngngờ hơm sau Tu Đạt cho người chở vàng đến thật, Kỳ Đà rất đổi ngạc nhiên, khơng hiểu Phật là người thế nào mà khiến Tu Đạt hoang phí cả gia tài của ơng như thế. Sau khi nghe Tu Đạt tỏ rõ hết nguồn cơn, Kỳ Đà bèn giao ước lại, là chỉ bán đất mà khơng bán cây. Số cây trong rừng, Kỳ Đà xin lưu lại để tự mình cúng riêng Phật.

Mua xong khu rừng, Tu Đạt lại trở qua Vương Xá báo cáo tự sự với Phật và thỉnh thị ý kiến Phật về kiểu mẫu tịnh xá mới. Phật dạy từ nay đổi tên khu rừng ấy là Kỳ Thọ Cấp Cơ Độc Viên (vườn của Cấp Cơ Độc, cây của Kỳ Đà) và phái trưởng lão Xá Lợi Phất cùng đi theo Tu Đạt qua Xá Vệ trong nom việc xây cất.

Tịnh xá Kỳ Viên này, sau khi hồn thành, so với tịnh xá Trúc lâm, cịn huy hồng và trang nghiêm hơn bội phần. Phịng ở, phịng ngủ kể đến mấy trăm; ngồi ra lại cịn cĩ lễ đường, giảng đường, tụ hội đường, nhà dưỡng bệnh, nhà tắm, nhà đọc sách .v... Nhà cao sân rộng khơng thua gì trong vương cung của vua Ba Tư Nặc.

Trong thời gian đang xây cất, cĩ ngoại đạo thấy thế ganh ghét, tìm đến gặp Xá Lợi Phất, nĩi giọng trịch thượng và địi tranh biện. Trí tuệ và tài hùng biện của Xá Lợi Phất đã khiến cả trăm luận sư ngoại đạo chịu thua. Chính ngài Xá Lợi Phất đã đưa số ngoại đạo ấy về với Phật, trước khi Phật chưa đích thân đến giáo hĩa. Vì vậy, khi kiến thiết xong tịnh xá này, ngày Phật và chúng Tăng tiến vào Xá Vệ, nhân dân trong thành tấp nập đĩn rước linh đình.

Từ đấy, Phật giáo bành trướng ở trung tâm văn hĩa thứ hai của Ấn Độ: Kiều Tát La.

4.- VUA BA TƯ NẶC QUY Y

Một phần của tài liệu Phật và Thánh chúng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)