3.- BI VẬN THÀNH CA TỲ LA

Một phần của tài liệu Phật và Thánh chúng (Trang 52 - 54)

PHẬT GIÁO HĨA hay PHẬT CHUYỂN PHÁP LUÂN

3.- BI VẬN THÀNH CA TỲ LA

này thốt khỏi bốn tướng luân hồi: sanh , già, bệnh, chết; về vũ trũ quan thì khơng một vật nào trên thế gian này thốt khỏi bốn tướng tương tục: thành, trụ, hoại, khơng. Đĩ là định luật dĩ nhiên và bất di bất dịch.

Ca Tỳ La hưng thạnh từ ngày lập quốc đến đức Phật cũng đã quá dài lâu. Bi vận của Ca Tỳ La tất nhiên khơng thể tránh khỏi. Nguyên nhân khiến xảy ra tai họa chỉ nhỏ bằng cái mảy mà nảy thành cái nia. Đĩ là nguyên nhân gần. Cịn nguyên nhân xa thì ngồi túc trái tiền khiên ra, tưởng khĩ cĩ cách nào khác hơn đủ để giải thích một cách cơng bằng và hợp lý.

Nguyên từ trước khi vua Ba Tư Nặc chưa quy y Phật, nhà vua đã cho sứ giả qua Ca Tỳ La cầu hơn với dịng họ Thích Ca. Các thân vương của dịng họ này tự cao tự đại cho rằng dịng họ mình là cao quý nhất đời, khơng nên hạ mình kết hơn với vua nước Kiều Tát La. Tuy nĩi huênh hoang như thế, nhưng họ lại sợ uy thế của vua Ba Tư Nặc, vì Kiều Tát La bấy giờ là một cường quốc như Ma Kiệt Đà trong vùng châu thổ sơng Hằng. Do đĩ, dịng họ Thích Ca mới dùng một nữ tỳ nơ lệ hầu hạ trong cung là Mạt Lỵ (Malika), tráo thành vương nữ đem gả cho Ba Tư Nặc. Mạt Lỵ tuy là gái nơ lệ, nhưng tư chất rất thơng minh mà dáng mạo lại cực kỳ xinh đẹp, nên được vua Ba Tư Nặc sủng ái, phong làm đệ nhất phu nhân.

Mạt Lỵ phu nhân sanh con đầu lịng là Tỳ Lưu Ly (Virùdhaka), về sau mệnh danh là Ác Sanh Vương. Năm Tỳ Lưu Ly lên tám, vua cha cho sang quê ngoại để luyện tập bắn cung, vì Ca Tỳ La vốn nổi tiếng về mơn xạ thuật.

Bấy giờ, trong thành Ca Tỳ La mới kiến thiết xong một đại giảng đường nguy nga dành để đĩn tiếp Phật mỗi khi Phật về thuyết pháp. Dịng họ Thích Ca cho đây là chốn thiêng liêng, cấm khơng cho kẻ ty tiện bước vào. Khơng dè Tỳ Lưu Ly nhân thả bộ rong chơi trong cung, lạc vào chốn cấm địa ấy, bị các thân vương bắt gặp, xỉ mạ khơng tiếc lời, bảo rằng con của gái nơ lệ Mạt Lỵ đã làm ơ uế thánh địa. Họ đuổi Tỳ Lưu Ly ra và lập tức truyền lệnh cho gia nhân cấp tốc đến bới đất cũ trong giảng đường lên rồi chở đất mới về thay thế.

Tỳ Lưu Ly nộ khí xung thiêng, bèn phát lời thề độc rằng: "Khi nào lên ngơi vua, ta thề quyết tiêu diệt sạch dịng Thích Ca mới hả giận".

Về sau, khi trở về Xá Vệ, Tỳ Lưu Ly ngày đêm mưu tính việc rửa hận. Một hơm, nhân vua Ba Tư Nặc cùng Mạt Lỵ phu nhân xuất thành tuần thú, Tỳ Lưu Ly cùng nghịch thần Ca Lê Da Na tập họp quân đội lại, chặt đầu thị vệ của vua cha, đoạt lấy vương miện và bảo kiếm. Nghe tin, Ba Tư Nặc hết sức kinh hồng, Mạt Lỵ khuyên nhà vua nên tạm lánh nạn lưu vong bên Ca Tỳ La, chờ dịp khơi phục. Nhưng khơng bao lâu, ơng chết tại bên ấy thọ tám mươi tuổi.

Tỳ Lưu Ly nghe tin vua cha băng hà, hạ lệnh cơ lập thái tử Kỳ Đà, rồi tự tuyên bố thừa kế vương vị. Bi vận Ca Tỳ La bắt đầu.

Một hơm nhân đại triều, Tỳ Lưu Ly truyền hỏi bá quan:

- Nếu kẻ nào xỉ nhục đấng quốc vương tơn quý của mình, khinh thị đấng quốc vương ấy là con dịng hạ tiện, tội ấy các khanh nghĩ nên xử trị như thế nào?

Muơn miệng đáp rằng tội ấy đáng tru di

- Dịng họ Thích Ca tự cao tự đại, Tỳ Lưu Ly nĩi tiếp. Họ cho rằng ta là con của một gái nơ lệ, vậy nay phải hưng binh tru diệt họ.

Ba lần xuất quân, ba lần Tỳ Lưu Ly gặp Phật cản đường tìm cách ngăn trở. Nhưng đến lần thứ tư, biết rằng khơng ngăn đĩn được nữa vì nghiệp nhân quá khứ của dịng họ Thích Ca quá nặng, Phật xĩt xa báo trước cho A Nan hay rằng trong bảy ngày nữa thì dịng họ Thích Ca sẽ tuyệt diệt. Tự mình tạo nghiệp dữ, khơng cách gì cứu gỡ nổi. Khi Tỳ Lưu Ly vây hãm thành Ca Tỳ La, nhân dân trong thành bít kín cửa lại và bắn tên ra như mưa. Trong thành cĩ một dũng sĩ mười lăm tuổi tên là Xa Ma, y là một tay xạ thủ cừ khơi bách phát bách trúng, khiến địch quân bên ngồi phải chạy tán loạn. Ngay cả Tỳ Lưu Ly cũng phải chui xuống hầm núp. Nhưng vì trong dịng họ Thích Ca cĩ người phê bình Xa Ma, cho rằng y chỉ là một tên dũng phu nên y tức giận đào ngũ tìm đường hầm trốn ra ngồi thành. Tỳ Lưu Ly tiếp tục cơng hãm thành rất gấp và cuối cùng hạ được. Sai khi vào thành, y hạ lệnh bắt lính giữ thành gồm năm trăm người đem giết hết. Cịn nhân dân trong thành ước chừng ba vạn người kể cả già trẻ lớn bé, y bắt chơn chân xuống đất để cho voi dữ chạy qua chà nát. Ma Ha Na Ma nghe tin này lấy làm kinh hồng đau xĩt, bèn xin với Tỳ Lưu Ly cho ơng và nhân dân được chết tồn thây. Tỳ Lưu Ly mới đổi lệnh giết bằng voi chà ra lệnh giết bằng trầm nịch. Thế là cả thành bị lùa xuống sơng cho chết đuối. Tỳ Lưu Ly lại hạ lệnh vớt xác Ma Ha Na Ma lên, chặt đầu treo lên gốc cây.

Sau khi tiêu diệt dịng họ Thích Ca và sát nhập thành Ca Tỳ La vào lãnh thổ Kiều Tát La, Tỳ Lưu Ly cho thi hành một chánh sách vơ cùng bạo ngược và giết luơn anh là thái tử Kỳ Đà. Vì vậy, đời mới gọi ơng là Ác Sanh Vương. Khơng bao lâu, cung thành Xá Vệ bị một trận hỏa hoạn khủng khiếp, Tỳ Lưu Ly và tất cả vợ con đều bị chết cháy trong trận hỏa hoạn này.

Nước Kiều Tát La dần dần suy yếu, khiến A Xà Thế sau khi quy y Phật, cất quân sang đánh, chiếm được Kiều Tát La, rồi sát nhập Kiều Tát La và Ca Tỳ La vào bản đồ nước Ma Kiệt Đà.

PHẬT GIÁO HĨA TẠI HAI NƯỚC VIỆT KỲ VÀ TỲ XÁ LY

Một phần của tài liệu Phật và Thánh chúng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)