Xuất cơ chế phản ứng

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết NCKH CoFe2O4-CF 21.4 (Trang 69 - 81)

Dựa trên kết quả nghiên cứu quá trình Fenton điện hóa sử dụng CoFe2O4/CF làm catot chúng tôi đề xuất cơ chế hình thành các gốc O2●-, 1O2 và HO● như sau: Ngoài lượng O2 được cung cấp từ quá trình sục không khí vào thì O2 còn được sinh ra trong hệ phản ứng nhờ quá trình oxy hóa nước (3.7). Sự khử sẽ xảy ra ở catot, tại đây oxi phân tử bị khử để tạo thành H2O2 (3.9), đồng thời xảy ra quá trình phản ứng giữa e- với O2 tạo thành gốc tự do O2●- (3.8).

Do thế oxy hóa khử chuẩn của Fe3+/ Fe2+ (E0=077V) thấp hơn Co3+/ Co2+ (E0=1,82V) nên việc khử Fe(III) bởi Co(II) và Co(III) thuận lợi về mặt nhiệt động, có nghĩa tạo ra Fe(II) trên bề mặt CoFe2O4/CF. Fe3+/ Fe2+ và Co3+/ Co2+ là các cặp oxy hóa khử hoạt động trong phản ứng Fenton. Lúc này sẽ có nhiều vị trí hoạt động trên bề mặt điện cực. Phần lớn, Fe3+ bị khử thành Fe2+ bằng cách thu được electron ở cực âm, khuếch tán vào dung dịch và kết hợp với Co2+ xúc tác cho quá trình phân hủy H2O2 tạo ra •OH trong các phản ứng Fenton (3.10), (3.11) và like Fenton (3.12). Khả năng tạo thành H2O2 được tăng tốc hơn nữa bằng cách

tái sinh Fe2+ từ việc khử Fe3+ bằng Co2+ (3.13) hoặc khử Fe3+ thành Fe2+ trực tiếp trên catot theo phương trình (3.14). Sự giảm nồng độ H2O2 có thể xảy ra do sự tự phân hủy của nó (3.15), sự khử H2O2 trên catốt (3.16) và sự tiêu thụ bằng cách khử Fe3+ với H2O2 (3.17). Ngoài ra, quá trình oxy hóa HO2• / O2●- trong quá trình phản ứng có thể tạo ra một lượng 1O2 đáng kể [(3.18) – (3.21)].

Đặc biệt, khi nồng độ Fe2+ tích lũy đến một mức nhất định trong dung dịch, lượng Fe2+ dư thừa phần lớn đóng vai trò là bắt gốc HO● (3.22). Những phản ứng này (3.23-3.24) cũng được cho là do sự phát triển chậm của HO● thông qua việc tiêu thụ tác nhân Fenton ngoài ý muốn bên cạnh sự biến đổi của HO● được tạo ra. Các gốc tự do O2●-, HO● và không gốc 1O2 sẽ phân hủy trực tiếp TTZ thành các sản phẩm CO2; H2O và các sản phẩm ô nhiễm thứ cấp (3.25) (Hình 3.15).

H2O - 2e → ½ O2 + 2 H+ (3.7) O2 + e- → O2●- (3.8) O2 + 2H+ + 2e- → H2O2 (3.9) Fe2+ + H2O2 → Fe3+ + OH- + •OH (3.10) Fe2+ + H+ + H2O2 → Fe3+ + H2O + •OH (3.11) Co2+ + H2O2 + H+ → Co3+ + •OH + H2O (3.12) Fe3+ + Co2+ → Fe2+ + Co3+ (3.13) Fe3+ + e- → Fe2+ (3.14) 2H2O2 → O2 + 2H2O (3.15) H2O2 + 2e− → 2OH− (3.16) H2O2 + Fe3+ → Fe2+ + HO2• + H+ (3.17) HO2• + •OH → 1O2 + H2O (3.18) HO2• + O2●- → 1O2 (3.19) •OH + O2●- → 1O2 + OH- (3.20) O2●- + 2H2O → 1O2 + H2O2 + 2 OH- (3.21)

HO2• + HO2• → H2O2 + O2 (3.22) •OH + Fe2+ → Fe3+ + OH− (3.23) •OH + H2O2 → HO2• + H2O (3.24) [O2●-, 1O2 và HO●] + TTZ → Sản phẩm khoáng hóa + CO2 +H2O + …(3.25)

Hình 3.15. Cơ chế phân hủy TTZ sử dụng CoFe2O4/CF làm catot

Hình 3.16 cho thấy sự thay đổi theo thời gian trong phổ UV-Vis của sự phân hủy tartrazin trong 40 phút. Từ phổ hấp thụ phân tử UV-Vis của TTZ, trước khi oxy hóa (t = 0), phổ hấp thụ của tartrazine được đặc trưng bởi một dải trong vùng tử ngoại nằm ở bước sóng 260 nm (đặc trưng cho các vòng thơm ) và bởi một dải ở vùng nhìn thấy có độ hấp thụ cực đại ở mức 428 nm đặc trưng cho các bước chuyển đổi n-π* của liên kết azo (- N = N-) (quyết định màu của TTZ). Sự giảm dần của pic hấp thụ ở bước sóng 428nm theo thời gian cho thấy TTZ bị phân huỷ là do sự phân mảnh của các liên kết azo do quá trình oxy hóa nâng cao. Ngoài hiệu ứng phân hủy nhanh chóng này, sự giảm dần độ hấp thụ ở bước sóng 260 nm được coi là một bằng chứng về sự phân hủy vòng thơm trong TTZ và các chất trung gian của nó [53,54]. Mặt khác, quá trình phân huỷ TTZ diễn ra nhanh chóng trong 15 phút đầu tiên (loại bỏ được 76%). Sau 40 phút khoảng 97% TTZ đã bị phân hủy. Điều đó chứng tỏ rằng TTZ có thể bị oxy hóa hiệu quả bởi hệ EF sử dụng catot là CoFe2O4/CF.

Hình 3.16. Phổ UV-Vis của RhB theo thời gian

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự biến đổi pH theo thời gian trong quá trình phân hủy TTZ (Hình 3.17). Kết quả cho thấy ở pH = 2 và 3, có sự tăng nhẹ pH sau xử lý (pH từ 2,1 - 3,3). Trong khoảng pH trung tính (pH=5 và 7) thì pH thay đổi nhanh ở năm phút đầu tiên và sau đó giữ ổn định trong môi trường axit (pH ̴ 4,3-4,5), điều đó chứng tỏ quá trình phân huỷ TTZ diễn ra nhanh chóng trong khoảng thời gian này. Nguyên nhân là do sự hình thành các sản phẩm trung gian như axit cacboxylic mạch ngắn (như axit oxalic, maleic, axit axetic, axit formic…) trước khi khoáng hóa hoàn toàn đã làm cho pH của dung dịch giảm[47,48]. Ở pH=9, pH cuối giảm xuống không đáng kể (pH=8,8).

KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp thành công vật liệu CoFe2O4/CF ở các nhiệt độ (200-240oC) và nồng độ khác nhau bằng phương pháp thủy nhiệt. Các đặc trưng cấu trúc và tính chất điện hóa của các vật liệu CF, CoFe2O4/CF được phân tích bằng các phương pháp hiện đại : SEM, XRD, FT-IR, CV, EIS.

2. Đã nghiên cứu khả năng sử dụng các vật liệu CoFe2O4/CF (tổng hợp ở các nhiệt độ và nồng độ khác nhau) làm catot cho quá trình Fenton điện hóa. Kết quả cho thấy điện cực CoFe2O4/CF tổng hợp ở 220oC, nồng độ Co và Fe tương ứng là 2 và 4mM cho hiệu quả xử lý Tartrazin tốt nhất.

3. Đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xử lý Tartrazin khi sử dụng CoFe2O4/CF tổng hợp ở 220oC (nồng độ Co và Fe tương ứng là 2 và 4mM) làm catot cho quá trình EF (cường độ dòng, pH, hàm lượng Tartrazin, anion) ở điều kiện thực nghiệm tối ưu: [TTZ]= 50 mg/L; [Na2SO4]= 0,05M; pH=3,0; mật độ dòng =8,33 mA.cm-2; nhiệt độ= 25oC. Sau 40 phút, hiệu quả loại bỏ Tartrazin đạt 97,05%. Quá trình phân hủy TTZ tuân theo động học giả bậc 1 (R2≥0,996) .

4. Đã đánh giá khả năng tái sử dụng của catot CoFe2O4/CF để xử lý TTZ trong nước. Kết quả cho thấy sau 5 chu kỳ tái sử dụng hiệu quả phân hủy TTZ đạt 94,38%.

5. Đã nghiên cứu và đề xuất cơ chế phản ứng. Kết quả cho thấy gốc O2●- khi sử dụng CoFe2O4/CF làm điện cực catot chiếm ưu thế cho sự phân hủy TTZ trong hệ EF.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Pujol, A. A.; León, I.; Cárdenas, J.; Sepúlveda-Guzmán, S.; Manríquez, J.; Sirés, I.; Bustos, E., Degradation of phenols by heterogeneous electro-Fenton with a Fe3O4-chitosan composite and a boron-doped diamond anode.

Electrochimica Acta 2020,337, 135784.

[2] Sirés, I.; Brillas, E., The Use of Nanomaterials in Electro-Fenton and Photoelectro-Fenton Processes. In Advanced Nano-Bio Technologies for Water and Soil Treatment, Filip, J.; Cajthaml, T.; Najmanová, P.; Černík, M.; Zbořil, R., Eds. Springer International Publishing: Cham, 2020; pp 257-288.

[3] Le, T. X. H.; Charmette, C.; Bechelany, M.; Cretin, M., Facile Preparation of Porous Carbon Catot to Eliphútate Paracetamol in Aqueous Medium Using Electro-Fenton System. Electrochimica Acta 2016,188, 378-384.

[4] Huong Le, T. X.; Bechelany, M.; Cretin, M., Carbon felt based-electrodes for energy and environmental applications: A review. Carbon 2017, 122, 564- 591.

[5] Yang, W.; Zhou, M.; Oturan, N.; Bechelany, M.; Cretin, M.; Oturan, M. A., Highly efficient and stable FeII/FeIII LDH carbon felt catot for removal of pharmaceutical ofloxacin at neutral pH. Journal of Hazardous Materials 2020,

393, 122513.

[6] Sopaj, F.; Oturan, N.; Pinson, J.; Podvorica, F. I.; Oturan, M. A., Effect of catot material on electro-Fenton process efficiency for electrocatalytic phúteralization of the antibiotic sulfamethazine. Chemical Engineering Journal

2020, 384, 123249.

[7] Poza-Nogueiras, V.; Rosales, E.; Pazos, M.; Sanromán, M. Á., Current advances and trends in electro-Fenton process using heterogeneous catalysts – A review. Chemosphere 2018, 201, 399-416.

[8] Dixon, D.; Babu, D. J.; Langner, J.; Bruns, M.; Pfaffmann, L.; Bhaskar, A.; Schneider, J. J.; Scheiba, F.; Ehrenberg, H., Effect of oxygen plasma

treatment on the electrochemical performance of the rayon and polyacrylonitrile based carbon felt for the vanadium redox flow battery application. Journal of

Power Sources 2016,332, 240-248.

[9] Chen, S.; Tang, L.; Feng, H.; Zhou, Y.; Zeng, G.; Lu, Y.; Yu, J.; Ren, X.; Peng, B.; Liu, X., Carbon felt catots for electro-Fenton process to remove tetracycline via synergistic adsorption and degradation. Science of The Total

Environment 2019,670, 921-931.

[10] Le, X. T.; Cowan, G. M.; Drobek, M.; Bechelany, M.; Julbe, A.; Cretin, M., Fe-Nanoporous Carbon Derived from MIL-53(Fe): A Heterogeneous Catalyst for Phúteralization of Organic Pollutants. Nanomaterials 2019, 9 (4).

[11] Ganiyu, S. O.; Huong Le, T. X.; Bechelany, M.; Esposito, G.; van Hullebusch, E. D.; Oturan, M. A.; Cretin, M., A hierarchical CoFe-layered double hydroxide modified carbon-felt catot for heterogeneous electro-Fenton process.

Journal of Materials Chemistry A 2017,5 (7), 3655-3666.

[12] Mi, X.; Han, J.; Sun, Y.; Li, Y.; Hu, W.; Zhan, S., Enhanced catalytic degradation by using RGO-Ce/WO3 nanosheets modified CF as electro-Fenton catot: Influence factors, reaction mechanism and pathways. Journal of Hazardous

Materials 2019,367, 365-374.

[13] Hidalgo, D.; Tommasi, T.; Bocchini, S.; Chiolerio, A.; Chiodoni, A.; Mazzarino, I.; Ruggeri, B., Surface modification of commercial carbon felt used as anode for Microbial Fuel Cells. Energy 2016,99, 193-201.

[14] Divyapriya, G.; Nidheesh, P. V., Importance of Graphene in the Electro- Fenton Process. ACS Omega 2020,5 (10), 4725-4732.

[15] Wang, Y.-T.; Tu, C.-H.; Lin, Y.-S., Application of Graphene and Carbon Nanotubes on Carbon Felt Electrodes for the Electro-Fenton System. Materials

[16] Yu, F.; Wang, L.; Ma, H.; Pan, Y., Zeolitic imidazolate framework-8 modified active carbon fiber as an efficient catot in electro-Fenton for tetracycline degradation. Separation and Purification Technology 2020,237, 116342.

[17] Xu, P.; Xu, H.; Shi, Z., A novel bio-electro-Fenton process with FeVO4/CF catot on advanced treatment of coal gasification wastewater.

Separation and Purification Technology 2018,194, 457-461.

[18] Huong Le, T. X.; Drobek, M.; Bechelany, M.; Motuzas, J.; Julbe, A.; Cretin, M., Application of Fe-MFI zeolite catalyst in heterogeneous electro- Fenton process for water pollutants abatement. Microporous and Mesoporous

Materials 2019,278, 64-69.

[19] Miron, S. M.; Brendlé, J.; Josien, L.; Fourcade, F.; Rojas, F.; Amrane, A.; Limousy, L., Development of a new catot for the electro-Fenton process combining carbon felt and iron-containing organic–inorganic hybrids. Comptes

Rendus Chimie 2019,22 (2), 238-249.

[20] Mi, X.; Li, Y.; Ning, X.; Jia, J.; Wang, H.; Xia, Y.; Sun, Y.; Zhan, S., Electro-Fenton degradation of ciprofloxacin with highly ordered mesoporous MnCo2O4-CF catot: Enhanced redox capacity and accelerated electron transfer.

Chemical Engineering Journal 2019,358, 299-309.

[21] Liu, X.; Xie, L.; Liu, Y.; Zhao, P.; Han, Y.; Cheng, S.; Bai, X.; Li, Y., Rapid preparation of highly stable ZnO-CeO2/CF catot by one-step electro- deposition for efficient degradation of ciprofloxacin in electro-Fenton system.

Catalysis Today 2019.

[22] Sun, Y.; Li, Y.; Mi, X.; Zhan, S.; Hu, W., Evaluation of ciprofloxacin destruction between ordered mesoporous and bulk NiMn2O4/CF catot: efficient phúteralization in a heterogeneous electro-Fenton-like process. Environmental

[23] Fdez-Sanromán, A.; Acevedo-García, V.; Pazos, M.; Sanromán, M. Á.; Rosales, E., Iron-doped catots for electro-Fenton implementation: Application for pymetrozine degradation. Electrochimica Acta 2020,338, 135768.

[24] Houshiar, M.; Zebhi, F.; Razi, Z. J.; Alidoust, A.; Askari, Z., Synthesis of cobalt ferrite (CoFe2O4) nanoparticles using combustion, coprecipitation, and precipitation methods: A comparison study of size, structural, and magnetic properties. Journal of Magnetism and Magnetic Materials 2014, 371, 43-48. [25] Kefeni, K. K.; Mamba, B. B.; Msagati, T. A. M., Application of spinel ferrite nanoparticles in water and wastewater treatment: A review. Separation and

Purification Technology 2017,188, 399-422.

[26] Sonu; Dutta, V.; Sharma, S.; Raizada, P.; Hosseini-Bandegharaei, A.; Kumar Gupta, V.; Singh, P., Review on augmentation in photocatalytic activity of CoFe2O4 via heterojunction formation for photocatalysis of organic pollutants in water. Journal of Saudi Chemical Society 2019, 23 (8), 1119-1136.

[27] Rani, B. J.; Ravina, M.; Saravanakumar, B.; Ravi, G.; Ganesh, V.; Ravichandran, S.; Yuvakkumar, R., Ferrimagnetism in cobalt ferrite (CoFe2O4) nanoparticles. Nano-Structures & Nano-Objects 2018,14, 84-91.

[28] Reddy, M. P.; Mohamed, A. M. A.; Zhou, X. B.; Du, S.; Huang, Q., A facile hydrothermal synthesis, characterization and magnetic properties of mesoporous CoFe2O4 nanospheres. Journal of Magnetism and Magnetic

Materials 2015,388, 40-44.

[29] Dong, Y. Z.; Piao, S. H.; Zhang, K.; Choi, H. J., Effect of CoFe2O4 nanoparticles on a carbonyl iron based magnetorheological suspension. Colloids

and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 2018,537, 102-108. [30] Wu, X.; Wang, W.; Li, F.; Khaimanov, S.; Tsidaeva, N.; Lahoubi, M., PEG-assisted hydrothermal synthesis of CoFe2O4 nanoparticles with enhanced selective adsorption properties for different dyes. Applied Surface Science 2016,

[31] Venturini, J.; Wermuth, T. B.; Machado, M. C.; Arcaro, S.; Alves, A. K.; da Cas Viegas, A.; Bergmann, C. P., The influence of solvent composition in the sol-gel synthesis of cobalt ferrite (CoFe2O4): A route to tuning its magnetic and mechanical properties. Journal of the European Ceramic Society 2019, 39 (12), 3442-3449.

[32] Sharifi, I.; Shokrollahi, H.; Doroodmand, M. M.; Safi, R., Magnetic and structural studies on CoFe2O4 nanoparticles synthesized by co-precipitation, normal micelles and reverse micelles methods. Journal of Magnetism and

Magnetic Materials 2012,324 (10), 1854-1861.

[33] Kombaiah, K.; Vijaya, J. J.; Kennedy, L. J.; Bououdina, M.; Ramalingam, R. J.; Al-Lohedan, H. A., Okra extract-assisted green synthesis of CoFe2O4 nanoparticles and their optical, magnetic, and antimicrobial properties. Materials

Chemistry and Physics 2018,204, 410-419.

[34] Rovina, K.; Siddiquee, S.; Shaarani, S. M., A Review of Extraction and Analytical Methods for the Deterphútation of Tartrazine (E 102) in Foodstuffs.

Critical Reviews in Analytical Chemistry 2017,47 (4), 309-324.

[35] Ouassif, H.; Moujahid, E. M.; Lahkale, R.; Sadik, R.; Bouragba, F. Z.; Sabbar, E. m.; Diouri, M., Zinc-Aluphútum layered double hydroxide: High efficient removal by adsorption of tartrazine dye from aqueous solution. Surfaces

and Interfaces 2020,18, 100401.

[36] Ntrallou, K.; Gika, H.; Tsochatzis, E., Analytical and Sample Preparation Techniques for the Deterphútation of Food Colorants in Food Matrices. Foods

2020, 9 (1).

[37] Sahnoun, S.; Boutahala, M., Adsorption removal of tartrazine by chitosan/polyaniline composite: Kinetics and equilibrium studies. International

Journal of Biological Macromolecules 2018,114, 1345-1353.

[38] Zhou, Y.; Qin, Y.; Dai, W.; Luo, X., Highly Efficient Degradation of Tartrazine with a Benzoic Acid/TiO2 System. ACS Omega 2019,4 (1), 546-554.

[39] Chen, G.; Nengzi, L.-C.; Gao, Y.; Zhu, G.; Gou, J.; Cheng, X., Degradation of tartrazine by peroxymonosulfate through magnetic Fe2O3/Mn2O3 composites activation. Chinese Chemical Letters 2020.

[40] Yu, N.; Wang, Z.; Wang, C.; Han, J.; Bu, H. J. A. c. a., Combining padlock exponential rolling circle amplification with CoFe2O4 magnetic nanoparticles for microRNA detection by nanoelectrocatalysis without a substrate. 2017, 962, 24-31.

[41] Goldstein, J. I.; Newbury, D. E.; Michael, J. R.; Ritchie, N. W.; Scott, J. H. J.; Joy, D. C., Scanning electron microscopy and X-ray microanalysis. Springer: 2017.

[42] Stuart, B. J. K. O. E. o. C. T., Infrared spectroscopy. 2000, 1-18.

[43] Liu, T.; Li, X.; Nie, H.; Xu, C.; Zhang, H., Investigation on the effect of catalyst on the electrochemical performance of carbon felt and graphite felt for vanadium flow batteries. Journal of Power Sources 2015, 286, 73-81.

[44] Zeng, Y.; Guo, N.; Song, Y.; Zhao, Y.; Li, H.; Xu, X.; Qiu, J.; Yu, H., Fabrication of Z-scheme magnetic MoS2/CoFe2O4 nanocomposites with highly efficient photocatalytic activity. Journal of Colloid and Interface Science

2018, 514, 664-674.

[45] Hassani, A.; Çelikdağ, G.; Eghbali, P.; Sevim, M.; Karaca, S.; Metin, Ö., Heterogeneous sono-Fenton-like process using magnetic cobalt ferrite- reduced graphene oxide (CoFe2O4-rGO) nanocomposite for the removal of organic dyes from aqueous solution. Ultrasonics Sonochemistry 2018, 40, 841- 852.

[46] Wu, Q.; Zhang, H.; Zhou, L.; Bao, C.; Zhu, H.; Zhang, Y., Synthesis and application of rGO/CoFe2O4 composite for catalytic degradation of methylene blue on heterogeneous Fenton-like oxidation. Journal of the Taiwan Institute of

[47] Zhang, C.; Zhou, M.; Ren, G.; Yu, X.; Ma, L.; Yang, J.; Yu, F., Heterogeneous electro-Fenton using modified iron–carbon as catalyst for 2,4- dichlorophenol degradation: Influence factors, mechanism and degradation pathway. Water Research 2015, 70, 414-424.

[48] Le, T. X. H.; Nguyen, T. V.; Yacouba, Z. A.; Zoungrana, L.; Avril, F.; Petit, E.; Mendret, J.; Bonniol, V.; Bechelany, M.; Lacour, S.; Lesage, G.; Cretin, M., Toxicity removal assessments related to degradation pathways of azo dyes: Toward an optimization of Electro-Fenton treatment. Chemosphere 2016,

161, 308-318.

[49] MacManus-Spencer LA, McNeill K (2005) Quantification of singlet oxygen production in the reaction of superoxide with hydrogen peroxide using a selective chemiluphútescent probe. J Am Chem Soc 127:8954–8955.

[50] F. Ghanbari, & Moradi, M. , " Application of peroxymonosulfate and its activation methods for degradation of environmental organic pollutants," Chemical Engineering Journal, 310, 41-62, 2017.

[51] G. Chen et al., "Novel magnetic MnO2/MnFe2O4 nanocomposite as a heterogeneous catalyst for activation of peroxymonosulfate (PMS) toward oxidation of organic pollutants," vol. 213, pp. 456-464, 2019.

[52] X. Xu, Y. Li, G. Zhang, F. Yang, and P. J. W. He, "NiO-NiFe2O4-rGO Magnetic Nanomaterials for Activated Peroxymonosulfate Degradation of Rhodaphúte B," vol. 11, no. 2, p. 384, 2019

[53] Tanaka, K., K. Padermpole, and T. Hisanaga. Photocatalytic degradation

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết NCKH CoFe2O4-CF 21.4 (Trang 69 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)