62cấp, tính nhân dân, tính dân tộc và tính nhân loại; văn học

Một phần của tài liệu 26_NGUVAN - 18C (Trang 62 - 63)

cấp, tính nhân dân, tính dân tộc và tính nhân loại; văn học

và hiện thực; mối quan hệ giữa văn học với các ngành khoa học khác như xã hội học, đạo đức học, tâm lí học, mĩ học; sáng tạo văn học, tiếp nhận văn học, các yếu tố hình thức và nội dung của tác phẩm văn học, các phương pháp, trào lưu sáng tác. Học phần còn rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ, đánh giá, sáng tác văn học của sinh viên. 16

Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt

Hệ thống và bổ sung kiến thức cần thiết để sinh viên có đủ khả năng dạy và làm cơ sở cho việc tiếp tục học tập sau này. - Mô tả, lí giải bản chất, cấu trúc, hoạt động của hệ thống từ vựng tiếng Việt hiện đại; xác định, phân tích được nội dung và hình thức các đơn vị từ vựng tiếng Việt, sử dụng từ tiếng Việt đúng, chuẩn mực và hiệu quả. - Yêu quý, giữ gìn và phát triển sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên dạy tiếng Việt giỏi.

2 (2,0)

Học kỳ II Tự luận

Hán Nôm cơ sở

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về Hán Nôm bao gồm như: nguồn gốc, các nét cơ bản, cấu tạo chữ Hán, chữ Nôm, các thể chữ Hán, cách viết, cách tra chữ Hán, chữ Nôm; vấn đề bên trong, bên ngoài văn bản Hán Nôm. Ghi nhớ các bộ thủ chữ Hán và tích lũy được một lượng từ vựng. Nắm chắc ngữ pháp Hán ngữ cổ (cơ bản) để có thể giải mã được các văn bản Hán Nôm căn bản - Rèn luyện cho người học các kỹ năng như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề, đưa ra các giải pháp khắc phục lỗi, tư duy phân tích và tư duy phản biện.

2 (2,0)

Học kỳ II Tự luận

17 Văn học dân gian Việt Nam

Học phần Cung cấp những nội dung cơ bản về văn học dân gian như khái niệm, đặc trưng, thể loại văn học dân gian; đặc trưng thi pháp nói chung và của các thể loại

2 (2,0)

Một phần của tài liệu 26_NGUVAN - 18C (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)