cảnh. Tích hợp kỹ năng phân tích, tư duy và làm việc
nhóm. -Thái độ: sử dụng đúng ngôn ngữ dân tộc; trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
24
Hán Nôm nâng cao
Học phần trang bị cho người học kiến thức về các thể văn Hán Nôm, các đặc trưng thể loại văn bản Hán Nôm. Nắm được một số cách dùng hư từ giả và sở trong Hán ngữ cổ, tích lũy được một lượng từ vựng đủ để có thể giải mã các văn bản Hán Nôm cơ bản. Đọc, phân loại được cấu trúc chữ Nôm và sự diễn biến của nó đnó đối với những văn bản Nôm qua các thời kì - Rèn luyện cho người học các kỹ năng như: kỉ năng ghi nhớ chữ Hán Nôm và khai thác các lớp nghĩa tiềm ẩn trong từng văn cảnh cụ thể. Kĩ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng ngôn ngữ, các đơn vị và hệ thống ngôn ngữ trong văn bản Hán Nôm, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề, truyền tải cái hay, cái đẹp của chữ Nôm, lòng tự hào về tình thần dân tộc.
2 (0,2)
Học kỳ III
Tự luận
25 Thi pháp học Học phần mang tính chất cung cấp kiến thức về Thi pháp học, nêu rõ những nội dung của Thi pháp học, một khoa học nghiên cứu về hệ thống các phương tiện, phương thức biểu hiện đời sống bằng hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Như vậy, môn học mang nội dung chính: xác định khái niệm Thi pháp học, các trường phái Thi pháp học hiện đại, các yếu tố định hình của Thi pháp học: thể loại, phong cách, phương thức tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật, các thủ pháp kết cấu văn bản, không gian và thời gian nghệ thuật… Môn học cũng xác định hệ thống thi pháp của các phương pháp sáng tác và phác thảo một vài đặc điểm của thi pháp văn học Việt Nam.
2 (2,0)
Học kỳ III