gia VH trung đại
VN
VHTĐ Việt Nam trong giai đoạn này như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,
Nguyễn Đình Chiểu nhằm chuẩn bị kiến thức để có thể ứng dụng vào việc nghiên cứu,
giảng dạy bộ môn Ngữ văn sau khi hoàn thành khóa học.
5
Cú pháp học tiếng Việt
Học phần giới thiệu cụ thể, chi tiết về cụm từ: khái niệm, phân loại, mối quan hệ ngữ pháp giữa các đơn vị từ trong cụm từ; các thành phần câu, nòng cốt câu và các loại câu trong tiếng việt ; phân tích các quy luật phối kết hợp giữa chúng, qui luật tạo nghĩa của đơn vị câu trong văn bản tiếng Việt; phân tích ba bình diện nghiên cứu kết học, nghĩa học và dụng học của các câu của câu tiếng Việt
2(2+0) Học kỳ I
Tự luận
6 Thi pháp văn học dân gian
Phần thi pháp cung cấp những kiến thức cơ bản về thi pháp Văn học dân gian như thi pháp thể loại, không gian – thời gian, quan niệm nghệ thuật về con người, thi pháp thần thoại và truyền thuyết, thi pháp sử thi, thi pháp cổ tích, thi pháp ca dao, thi pháp truyện ngụ ngôn và truyện cười, thi pháp câu đố, tục ngữ.
Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về tình hình giảng dạy môn Văn học dân gian ở nhà trương Phổ thong. Rèn luyện và nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ trong công tác giảng dạy môn Văn học dân gian theo chương trình của trường Phổ thông.
2(2+0) Học kỳ I Tự luận 7 Ngữ pháp văn bản & Phong cách học
- Chương trình môn học nhằm cung cấp kiến thức về văn bản để người học có cái nhìn cụ thể, khoa học trong tiếp nhận và tạo lập văn bản. Bên cạnh đó, chương trình còn được thiết kế tích hợp với rèn luyện các kĩ năng phân tích văn bản, trình bày văn bản phục vụ cho việc thao tác
2(0+2) Học kỳ II