hóa,...). Mối quan hệ giữa chữ Hán và chữ Nôm, vấn đề
diễn tiến chữ Nôm qua các thời kì, rèn luyện kĩ năng viết, đọc, minh giải các văn bản Hán - Nôm.
Môn học yêu cầu sinh viên phải nắm các thể văn Hán Nôm, cách tra cứu, đọc, dịch các văn bản Hán Nôm theo đặc trưng văn hóa từng vùng miền. Hướng sinh viên tiếp cập Hán Nôm với nhiều lĩnh vực khác nhau như: văn học, lịch sử, văn hóa, địa lí,…
25 Lịch sử tiếng Việt (Tự chọn)
Giới thiệu bức tranh địa lý - xã hôi ngôn ngữ học liên quan dến ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung; trình bày những vấn đề cơ bản của việc phân loại ngôn ngữ ở Việt Nam theo quan hệ cội nguồn. Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm và một vài nội dung cơ bản nhất về tư liệu ngôn ngữ phục vụ cho việc phân định lịch sử tiếng Việt ở Việt Nam; tiêu chí phân định và một vài nội dung cơ bản nhất về các giai đoạn phát triển chính của lịch sử tiếng Việt; quy luật ngữ âm trong lịch sử phát triển của tiếng Việt.
2(2+0)
Học kỳ VI
Tự luận
26 Phân tích diễn ngôn
(Tự chọn)
Học phần Phân tích diễn ngôn giới thiệu một cách có hệ thống những kiến thức đại cương về diễn ngôn, các bộ phận, các đơn vị, các tổ chức bên trong diễn ngôn. Bên cạch đó, sinh viên còn có thể làm quen, hiểu và áp dụng được ở mức độ đơn giản một số thao tác phân tích,miêu tả khi nghiên cứu các bộ phận của diễn ngôn. Trên cơ sở đó, sinh viên được rèn luyện tư duy trừu tượng hóa, tính khách quan và minh xác trong học tập, nghiên cứu, phân tích, miêu tả ngôn ngữ. 2(1+1) Học kỳ III Tự luận 27 Phương pháp nghiên cứu khoa học
Học phần giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với các
phương pháp trong nghiên cứu văn học nhằm sử dụng 2(2+0)
Học kỳ IV