thống ngữ âm, từ vựng tiếng Việt hiện đaị; xác định, phân
tích được nội dung và hình thức các đơn vị ngữ âm, từ vựng Tiếng Việt, sử dụng từ tiếng Việt đúng, chuẩn mực và hiệu quả.
2
Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
Học phần giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với các phương pháp trong nghiên cứu văn học nhằm sử dụng chúng trong công việc nghiên cứu của mình bây giờ và cả sau này 2(1+1) Học kỳ I Tự luận/Tiểu luận 3 Hán Nôm nâng cao
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về các thể văn Hán Nôm, bao gồm các thể loại như Vận văn, Tản văn và Biền văn; Chữ Hán được dạy và học trong mối quan hệ với các đơn vị, cấp độ trong Hán ngữ: tự - từ - ngữ - cú - văn bản; các phương thức diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp (thực từ, hư từ) trong Hán văn, thông qua những bài đọc cụ thể ứng với các chủ đề (về Văn học, Lịch sử, văn hóa,...). Mối quan hệ giữa chữ Hán và chữ Nôm, vấn đề diễn tiến chữ Nôm qua các thời kì, rèn luyện kĩ năng viết, đọc, minh giải các văn bản Hán - Nôm.
Môn học yêu cầu sinh viên phải nắm các thể văn Hán Nôm, cách tra cứu, đọc, dịch các văn bản Hán Nôm theo đặc trưng văn hóa từng vùng miền. Hướng sinh viên tiếp cập Hán Nôm với nhiều lĩnh vực khác nhau như: văn học, lịch sử, văn hóa, địa lí,…
2(1+1) Học kỳ I Tự luận
4 Văn hóa Nam Bộ
Nắm được những kiến thức khái quát về không gian văn hóa , chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa ở Nam Bộ; lý giải được các nét tính cách của người Nam Bộ dựa trên điều kiện tự nhiên , nguồn gốc cư dân và sự giao lưu văn hóa ở Nam Bộ.
2(1+1) Học kỳ I