Đối với sản phẩm từ chăn nuôi Đại gia súc (Trâu, Bò)

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 75 - 80)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.2.5. Đối với sản phẩm từ chăn nuôi Đại gia súc (Trâu, Bò)

Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi tại Điện Bi n đang ngày càng được quan tâm đầu tư phát tri n. Số lượng đàn vật nuôi và sản lượng thịt ngày càng gia tăng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc tại Điện Biên. Với điều kiện tự nhiên chủ yếu là đồi núi, nhiều đồng cỏ tự nhi n, đây là điều kiện thuận lợi đ phát tri n chăn nuôi đại gia súc.

3.2.5.1. Hiện trạng quy hoạch phát triển đàn trâu, bò

Bảng 3.14. uy hoạ h phát triển đ n trâu, bò tới năm 2015 Hạng mục Năm Tố độ tăng (%/năm) 2005 – 2015 2005 2010 2015 Đàn Trâu (nghìn con) 99,6 115,4 141,3 3.56 Đàn Bò (nghìn con) 27,6 39,1 72,6 10.14

Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2012), Dự thảo lần 1 quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn t nh Điện Biên giai đoạn 2020.

Số liệu bảng 4.10 cho thấy, trong giai đoạn (2005 – 2010) số lượng trâu, bò của tỉnh Điện Bi n tăng khá nhanh. Trong đó, đàn trâu tăng từ 99.574 con lên 115.400 con, tăng 15.826 con (tương đương 15,9%) và đàn bò tăng từ 27.633 con lên 39.100 con,

tăng 11.467 con (tương đương 41,5%). Điều này cho thấy chăn nuôi đại gia súc đang đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành chăn nuôi tại tỉnh. Dự kiến tới năm 2015, số lượng đàn trâu của tỉnh ước đạt 141.300 con, tăng 19.900 con so với năm 2010; số lượng đàn bò dự kiến là 72.600 con, tăng 25320 con. Tốc độ tăng trưởng đàn bò cao hơn nhiều so với đàn trâu trong giai đoạn 2005 – 2015, tỷ lệ lần lượt 10,14% so với 3,56%.

Như vậy có th thấy được, chăn nuôi đại gia súc đang ngày càng được tỉnh chú trọng đầu tư phát tri n. Trong những năm gần đây tỉnh đã tiến hành quy hoạch, đầu tư phát tri n đàn trâu, bò; hỗ trợ người dân và doanh nghiệp tăng số lượng các đàn trâu, bò theo hướng sản xuất hàng hóa và tạo điều kiện mở rộng các vùng chăn thả cho người dân và các doanh nghiệp. Tỉnh đang hướng tới phát tri n đàn trâu, bò trở thành ngành mũi nhọn, đóng góp quan trọng vào GDP toàn tỉnh, cũng như giải quyết được vấn đề xóa đói giảm nghèo tr n địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

3.2.4.2. Hiện trạng chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn tỉnh

Bảng 3.17 cho thấy: Chăn nuôi đại gia súc tại Điện Bi n trong giai đoạn 2009 – 2013 ngày càng phát tri n. Chăn nuôi trâu tăng từ 111,1 nghìn con lên 119,5 nghìn con, tăng 8,4 nghìn con (tương đương 7,6%). Đồng thời, tỷ trọng so với toàn vùng cũng ngày càng tăng l n từ 6,8% l n 8,4%. Tương tự, chăn nuôi bò tăng từ 36,3 nghìn con l n 44,5 nghìn con, tăng 8,2 nghìn con (tương đương 22,6%); tỷ trọng so với toàn vùng tăng 0,3%. Qua đó ta thấy được, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò) ngày càng được mở rộng về số lượng; hiện nay nhiều gia đình và doanh nghiệp có xu hướng chăn nuôi theo quy mô trang trại sản xuất hàng hóa, với sự phát tri n như hiện nay chăn nuôi đại gia súc tại Điện Biên sẽ ngày càng phát tri n mạnh trong tương lai.

B ng 3.15 Tì ì c ă uô trâu, bò của tỉ Đ ệ B ệ a oạ 2009 – 2013.

Trâu (nghìn con) Bò (nghìn con)

Điện Bi n Vùng MNPB % Điện Bi n Vùng MNPB % 2009 111,1 1626,3 6,8 36,3 6103,3 0,6 2010 115,4 1618,2 7,1 39,1 5808,3 0,7 2011 113,4 1506,2 7,5 40,4 5436,6 0,7 2012 116,2 1453,6 8,0 42,0 5194,2 0,8 2013 119,5 1424,2 8,4 44,5 5156,0 0,9

Sản lƣợng thịt hơi xuất huồng (nghìn tấn)

2009 1,9 13,2 14,4 1,1 10,2 10,8

2010 2,0 31,3 6,4 1,1 27,2 4,0

2011 1,9 36,4 5,2 1,2 33,6 3,6

2012 1,9 37,1 5,1 1,2 31,5 3,8

2013 2,0 35,6 5,6 1,3 30,1 4,3

Sự gia tăng về số lượng đại gia súc (trâu, bò) kéo theo sự gia tăng về sản lượng thịt. Trong giai đoạn 2009 – 2013 sản lượng thịt trâu, bò tại Điện Bi n đều có xu hướng tăng l n: sản lượng thịt trâu tăng từ 1,9 nghìn tấn lên 2 nghìn tấn, tăng 0,1 nghìn tấn (tương đương 5,3%). Tương tự, sản lượng thịt bò cũng tăng l n 0,2 nghìn tấn (tương ứng 18%); cùng với đó giá trị sản xuất trâu, bò cũng tăng khá nhanh từ 88,981 triệu đồng năm 2009 l n 180,582 triệu đồng, tăng 91,601 triệu đồng, điều này giúp người dân tại Điện Bi n nâng cao đời sống và đóng góp quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo của đồng bào dân tộc thi u số tại Điện Biên.

Chăn nuôi đại gia súc phân bố rộng khắp tại các huyện tr n địa bàn tỉnh. Đối với chăn nuôi bò, huyện Điện Biên có số lượng bò lớn nhất tỉnh với 12.232 con, tiếp đến là Điện Bi n Đông với 9.993 con, huyện có số lượng bò nhỏ nhất là thị xã Mường Lay với 193 con. Tương tự, đối với chăn nuôi trâu, huyện Điện Biên vẫn dẫn đầu với 23.475 con; ngoài ra một số huyện có số lượng trâu lớn là Tuần Giáo (18.890 con), Điện Bi n Đông (18.125 con), đơn vị có số lượng trâu nhỏ nhất là thành phố Điện Biên Phủ với 965 con.

Bảng 3.16. Tình hình hăn nuôi trâu, bò ủ tỉnh Điện Bi n năm 2013 phân theo á huyện oại vật nuôi Huyện Trâu S lượng (con) Sản lượng (tấn) S lượng (con) Sản lượng (tấn) TỔNG SỐ 44.447 1184 119.522 1886,79 1. TP. Điện Bi n Phủ 303 25,1 965 24,2 2. Thị xã Mường Lay 193 26,6 1.550 18,5 3. Huyện Mường Nhé 3.503 138,5 6.709 100,1 4. Huyện Mường Chà 2.552 116,9 12.484 80,2

5. Huyện Tủa Chùa 2.299 60,2 11.779 76,5

6. Huyện Tuần Giáo 6.672 168,6 18.890 178,9

7. Huyện Điện Bi n 12.232 351,5 23.475 386,0

8. Huyện Điện Bi n Đông 9.993 239,2 18.125 286,0

9. Huyện Mường Ảng 3.494 57,3 8.810 59,8

10. Huyện Nậm Pồ 3.206 92,2 16.735 267,1

Tổng c c thống kê (2013), Niên giám th ng kê cả nước

Sản lượng thịt từ chăn nuôi trâu, bò cũng có sự khác biệt giữa các huyện/thị trên địa bàn tỉnh. Các huyện Điện Bi n, Điện Bi n Đông và Tuần Giáo là những huyện có sản lượng thịt cao hơn hẳn so với các huyện/thị/thành khác tr n địa bàn (chiếm 64,1% sản lượng thị bò và 45% sản lượng thịt trâu toàn tỉnh). Đây được coi là những đầu mối cung cấp thịt chính ph c v nhu cầu người tiêu dùng, ngoài ra ở một số huyện như Mường Nhé, Nậm Pồ Mường Chà cũng là những nơi cung cấp thịt trâu, bò quan trọng cho nhu cầu tiêu th của toàn tỉnh.

Mặc dù số lượng trâu, bò và sản lượng thịt xuất chuồng liên t c tăng qua các năm tuy nhi n, chăn nuôi đại gia súc tại Điện Biên hiện nay vẫn chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình. Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu, trung bình mỗi hộ

gia đình được hỏi sở hữu 2 -3 con trâu và 1 – 2 con bò. Bên cạnh đó việc chăm sóc, nuôi dưỡng đàn trâu, bò tại các hộ gia đình vẫn còn đơn giản, vẫn chủ yếu là chăn thả tại các đồng cỏ; việc nuôi nhốt cũng không được các hộ gia đình đầu tư bài bản, các hộ gia đình vẫn tận d ng diện tích gầm nhà sàn hoặc dựng những lều nhỏ đ nhốt trâu, bò qua mọi điều kiện thời tiết. Điều này ảnh hưởng tới việc chống chịu với thời tiết, dịch bệnh của trâu, bò tr n địa bàn. Đ phát tri n và tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi nói chung và đại gia súc nói ri ng, trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh dự kiến xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tại khu vực huyện Tuần Giáo, Điện Biên (Sở Công Thương,

Chức năng nhiệm vụ của sở, 2008)33

Những giống Trâu, bò tr n địa bàn tỉnh hiện nay chủ yếu vẫn là những giống bản địa, số ít là những giống được lai tạo và mua từ bên ngoài vào. Việc chăn thả tự nhiên dẫn tới việc phối giống đồng và cận huyết nên ảnh hưởng tới khả năng chống chịu với dịch bệnh của nhiều cá th trâu, bò; hơn nữa chất lượng đàn trâu, bò cũng bị ảnh hưởng. Hiện nay tr n địa bàn tỉnh quỹ đất chưa sử d ng vẫn còn lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc trồng cỏ chăn thả các đàn gia súc. Nguồn thức ăn chính cung cấp cho trâu, bò tại Điện Biên chủ yếu từ những đồng cỏ tự nhi n, ngoài ra rơm khô cũng là một nguồn thức ăn khá phổ biến đối với chăn nuôi đại gia súc. Nhiều hộ gia đình tại Điện Bi n Đông chăn nuôi theo mô hình trang trại đã chủ động đầu tư xây dựng nguồn thức ăn từ trồng cỏ voi, điều này sẽ giải quyết được nhu cầu về thức ăn cho trâu, bò trong mọi điều kiện thời tiết.

Như vậy có th thấy được, chăn nuôi đại gia súc tại Điện Bi n đã và đang ngày càng phát tri n. Số lượng trâu, bò tăng l n qua các năm; sản lượng thịt cũng ngày một tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu th toàn tỉnh. Các huyện Điện Bi n, Điện Bi n Đông, Tuần Giáo là những huyện có số lượng trâu, bò và sản lượng thịt lớn nhất. Số lượng trâu, bò tr n địa bàn toàn tỉnh sẽ tiếp t c tăng trong những năm tới. Giống trâu, bò tr n địa bàn hiện nay chủ yếu là giống địa phương, số ít còn lại là giống được lai tạo, mua bán, hỗ trợ từ các chương trình dự án. Bên cạnh đó, chăn nuôi trâu, bò vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm: việc chăn thả tự nhiên dẫn tới nhiều cá th phối giống cận huyết ảnh hưởng tới chất lượng vật nuôi và khả năng chống chịu sâu bệnh; nguồn thức ăn ph c v chăn nuôi đại gia súc hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào cỏ tự nhi n tr n các cánh đồng và rơm khô. Chỉ có số ít hộ gia đình và doanh nghiệp trồng thêm cỏ voi ph c v chăn nuôi theo mô hình trang trại.

3.2.5.3. Hiện trạng sơ ch , bảo quản, ch bi n và thị trường tiêu th sản phẩm thịt trâu, bò trên địa bàn tỉnh.

a) Sơ chế

Sản phẩm từ Trâu, bò tại Điện Bi n khá đa dạng, tập trung ở hầu hết các huyện. Nhưng chủ yếu các sản phẩm thịt trâu tập trung ở những huyện có số lượng đàn trâu

33

Sở Công Thương (2008), Phát triển công nghiệp chế biên nông – lâm sản, thực phẩm,

http://socongthuongdienbien.gov.vn/so-cong-thuong-dien-bien.gplist.33.gpopen.1185.gpside.1.gpnewtitle.phat- trien-cong-nghiep-che-bien-nong-lam-san-thuc-pham.asmx, cập nhật ngày 18/5/2015

lớn như Tuần Giáo, Tủa Chùa, Điện Biên. Thịt trâu thường được các hộ gia đình và doanh nghiệp sơ chế bằng cách đưa các sản phẩm thịt phơi tr n gác bếp đ khô với khoảng thời gian nhất định, sản phẩm thịt trâu hun khói được coi là sản phẩm nổi tiếng tại Điện Bi n, được nhiều hộ gia đình áp d ng trong việc sơ chế. Sản phẩm này có đặc đi m là đ được trong thời gian dài, dễ dàng bảo quản. Hiện nay, nhiều hộ gia đình tại Điện Biên khi thịt trâu đều làm sản phẩm này vì nó mang lại giá trị kinh tế cao cho hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp cũng được thành lập và sử d ng công nghệ chế biến thịt hun khói. Đây là phương thức sơ chế hiệu quả lớn hơn nhiều so với việc chế biến của người dân do số lượng nhiều, tập trung. Ngoài sản phẩm thịt hun khói, thịt trâu, bò khô thì thịt trâu còn chủ yếu được ph c v cho nhu cầu tiêu dùng trong những bữa ăn của người dân tại Điện Biên và ph c v nhu cầu phân phối ra các tỉnh lân cận và các thành phố lớn.

b) Bảo quản

Sản phẩm thịt trâu gác bếp có quá trình bảo quản đơn giản, bởi sản phẩm qua sơ chế thành thịt trâu, bò khô (thịt trâu, bò gác bếp) đã qua công đoạn được làm chin, chính vì vậy việc bảo quản sản phẩm rất đơn giản, thịt trâu khô được bảo quản ở nơi khô ráo, không chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, nhiệt độ do là sản phẩm khô.

Ngoài ra, thịt trâu tươi cũng được bảo quản rất kĩ thông qua hệ thống các kho lạnh, tủ lạnh nhằm giữ độ tươi cho sản phẩm. Các kho lạnh có th đ ở nhiều dạng, việc vận chuy n thịt đi tới các thị trường tiêu th xa như các tỉnh lân cận, các thành phố lớn thì cần phải có hệ thống xe lạnh chở sản phẩm thịt trâu xuống nơi ti u th . c) Chế biến

Từ trước đến nay việc giết mổ trâu, bò thường diễn ra theo từng hộ. Đ đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường tỉnh cần đầu tư xây dựng các lò giết mổ quy mô lớn tại từng huyện, thị tr n địa bàn toàn tỉnh. Phương pháp chế biến truyền thống tại Điện Biên vẫn được người dân sử d ng là sản xuất thịt trâu, bò gác bếp; thịt hun khói sản xuất truyền thống, và sản xuất theo quy mô công nghiệp cũng được nhiều gia đình và doanh nghiệp sử d ng. Bên cạnh đó, thịt trâu, bò tươi còn được chế biến ra thành nhiều món ăn ngon được ưa chuộng và có th được chế biến thành những món xào với các loại rau như rau cải, rau muống, rau hành tây…

d) Thị trường tiêu th

Các sản phẩm chế biến từ thịt trâu, bò tại Điện Biên chủ yếu ph c v nhu cầu tiêu th trong tỉnh. Sau khi sơ chế, mổ xẻ, thịt trâu, bò được phân phối tới các đại lý, các nhà buôn, nhà hàng và các chợ tr n địa bàn đ ph c v nhu cầu tiêu th của người dân. Ngoài ra, số lượng lớn trâu được xuất đi tới các lò mổ tại các tỉnh lân cận như Sơn La, Lai Châu và nhiều tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, Vĩnh Phúc…Trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Điện Biên có kế hoạch xây dựng nhiều lò mổ quanh khu vực lòng

chảo Điện Biên [54]34. Điều này cho thấy, hiện nay nhu cầu tiêu th trâu, bò tại Điện Biên rất lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát tri n ngành chăn nuôi đại gia súc trong tương lai. Ngoài ra, nhu cầu về thịt an toàn trong xu thế hiện nay đang được đặt l n hàng đầu, vì vậy việc xây dựng các lò môt tập trung quy mô lớn có đóng dấu ki m dịch đang được người ti u dùng đặt lên hàng đầu. Vì vậy, thơi gian tới Điện Biên cần chú trọng xây dựng các lò mổ ở các huyện nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng và người sản xuất.

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)