t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm
3.5.4. Mô hình thâm canh cây keo lai
Với tr n 80% đất đai là đồi núi, thì nghề trồng rừng có vai trò quan trọng trong phát tri n kinh tế của tỉnh; có vai trò to lớn trong việc phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nước phòng hạn và chống lũ l t cho đồng bằng Bắc Bộ.
Đất đai hoang hoá và chưa sử d ng còn nhiều. Hiện tại, toàn tỉnh còn 195.902,6 ha đất trống, đồi trọc chưa được khai thác, chiếm 20,39 % quỹ đất; trong đó đất bằng chưa sử d ng chiếm 760,3 ha, đất đồi núi chưa sử d ng 189.902,6 ha, núi không có rừng cây 4.342,2 ha.
Tỷ lệ che phủ rừng năm 2008 chiếm 46% diện tích tự nhi n, nhưng chủ yếu là rừng nghèo, rừng đang được bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và rừng trồng chưa khép tán. Tuy nhiên, rừng có cây che phủ khai thác không nhiều, nạn đốt phá rừng làm nương rẫy, hiện tượng cháy rừng vẫn xảy ra.
Mặt khác, hiện nay sản lượng gỗ khai thác từ tự nhiên rất ít, trong khi đó nhu cầu sử d ng các sản phẩm gỗ không ngừng tăng l n. Vì vậy, quy hoạch các vùng đất trống, đồi núi trọc đ trồng thâm canh keo lai chất lượng cao sẽ đáp ứng nhu cầu cấp bách hiện nay là hết sức cần thiết. Keo tai tượng và keo lai là nhóm loài cây sinh trưởng, phát tri n nhanh, phù hợp với nhiều điều kiện lập địa.
3 5 4 Địa điểm áp d ng và quy mô dự ki n
Đị điểm áp dụng: xã Nà Tấu, huyện Điện Bi n, tỉnh Điện Bi n; Diện tí h: 200 ha;
3.5.4.3. M c tiêu của mô hình
- Ứng d ng thành công các tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp nhằm phát tri n mô hình trồng thâm canh keo lai tại Điện Bi n.
- Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của diện tích trồng keo, giúp bà con nông dân thay đổi cách nghĩ, cách làm và tập quán sản xuất của đồng bào miền núi từ trồng rừng quảng canh sang trồng rừng có đầu tư thâm canh.
- Quy hoạch được diện tích trồng rừng thâm canh keo lai, giao đất cho người dân trồng rừng theo đúng m c ti u của mô hình
- Xây dựng được từ 5 – 10 mô hình trồng thâm canh keo lai đạt hiệu quả cao. - Xây dựng được mô hình chế biến các sản phẩm từ gỗ nguy n liệu.
- K u gọi được các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng, bảo vệ rừng.
3.5.4.4. Nội dung thực hiện chính
- Nghi n cứu đánh giá thực trạng rừng tại Điện Bi n. Thông qua đó xác định được các giải pháp c th nhằm hỗ trợ phát tri n diện tích rừng trồng, bảo vệ rừng phòng hộ và rừng tự nhi n.
- Thực hiện quy hoạch diện tích đất trống, đồi núi trọc đ giao đất cho người dân, các doanh nghiệp trồng rừng.
- Xây dựng từ 5 – 10 mô hình trồng thâm canh keo lai đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức thành công các cuộc hội thảo thường ni n giữa các cán bộ khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân đ trao đổi kinh nghiệm sản xuất, xúc tiến đầu tư, trải thảm đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ.
- Thường xuy n mở các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và người dân về các kỹ thuật li n quan đến trồng rừng và khai thác gỗ hiệu quả.
3.5.4.5. K t quả dự ki n
- Báo cáo đánh thực trạng rừng tại Điện Bi n. Thông qua đó xác định được các giải pháp c th nhằm hỗ trợ phát tri n trồng rừng thâm canh, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và rừng tự nhi n tại Điện Bi n.
- Mô hình trồng rừng thâm canh keo lai sinh trưởng phát tri n tốt, hiệu quả kinh tế cao/ chu kỳ sản xuất.
3.5.4.6. Thời gian và kinh phí dự ki n thực hiện
- Thời gian thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020.
- Kinh phí dự kiến thực hiện từ: 15,0 tỷ đồng, trong đó: + Vốn thu hút các nguồn ngân sách: 5,0 tỷ đồng;
+ Nguồn vốn khác dự kiến: 10,0 tỷ đồng.
3 5 4 7 Cơ ch , chính sách hỗ trợ
- Cần có sự chỉ đạo xuyên suốt từ tỉnh đến địa phương đ tập trung nguồn lực về tài chính, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực, thông tin từ các Sở, Ban, Ngành, địa phương, từ các Bộ, các Chương trình, Nguồn ODA, Tổ chức Phi chính phủ,… ph c v cho sự phát tri n các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tr n địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và trồng rừng nói riêng.
- Thực hiện giao những diện tích đất trống, đồi núi trọc cho người dân và các doanh nghiệp đ thực hiện trồng rừng thâm canh. Qua đó, có những chính sách hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp như hỗ trợ về giống, về kĩ thuật, về vốn vay,…
- Ưu ti n hỗ trợ, tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư vào sản xuất, chế biến và tiêu th sản phẩm.
- Hỗ trợ người dân xây dựng các mô hình trong những năm đầu; hỗ trợ đào tạo, tập huấn và nâng cao năng lực cho cán bộ trực tiếp và người dân trong vùng dự án.