t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm
3.2. Hiện trạng phát triển các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên
3.2.1. Đối với sản phẩm lúa gạo
Lúa là cây trồng quan trọng của tỉnh Điện Bi n, đây là cây trồng chủ yếu cung cấp lương thực cho dân cư tr n địa bàn tỉnh. Nắm bắt được tầm quan trọng đó tỉnh đã xác định đây là cây trồng chủ lực và tiến hành quy hoạch, phát tri n sản xuất loại cây trồng này.
3.2.1.1. Hiện trạng quy hoạch cây lúa nước
Sản xuất lương thực trong thời gian qua đã có bước phát tri n khá, cơ bản đã đáp ứng nhu cầu lương thực trong tỉnh, bảo đảm an ninh lương thực tr n địa bàn. Tổng sản lượng thóc đạt 161,555 ngàn tấn (năm 2013) và 177,841 ngàn tấn (dự ước năm 2015), chiếm 66% (năm 2013) và 65% (dự ước năm 2015) tổng sản lượng lương thực; lương thực bình quân đầu người đạt 446,7 kg/người (năm 2013) và 481 kg/người (dự ước năm 2015), tăng 45 kg/người so với năm 2010, vượt chỉ tiêu kế hoạch 5 năm đề ra [19]18
Đ đảm bảo an ninh lương thực và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa tại Điện Bi n. Tỉnh Điện Bi n đã chỉ đạo đẩy mạnh thâm canh tăng v , mở rộng diện tích trồng lúa nước ở những nơi có khả năng nhằm bảo đảm an ninh lương thực tr n từng khu vực, đồng thời tăng sản lượng lương thực hàng hóa. Đối với những vùng đã đảm bảo diện tích ruộng nước có khả năng tự túc lương thực thì vận động và hỗ trợ đồng
bào chuy n diện tích lúa nương kém hiệu quả sang trồng cây công nghiệp, cây lâu năm... đ nâng cao hiệu quả sử d ng đất. Đối với các vùng có điều kiện canh tác thuận lợi sẽ tập trung đầu tư về thuỷ lợi, giống, phân bón... đ phát tri n sản xuất lúa hàng hoá cung cấp cho thị trường.
Đầu tư phát tri n đồng bộ hệ thống thủy lợi đ đẩy mạnh thâm canh tăng v , tăng năng suất lúa nước ở các khu vực sản xuất trọng đi m (lòng chảo Điện Bi n, Tuần Giáo), đồng thời mở rộng diện tích lúa nước ở các khu vực khác như: Pú Nhi, Háng Trợ (Điện Bi n Đông), Mường Báng (Tủa Chùa), Mường Chà (gắn với khu tái định cư Mường Chà), khu vực Mường Toong, Chung Chải (Mường Nhé)... Tập trung xây dựng các vùng lúa cao sản, lúa đặc sản, hình thành các vùng trọng đi m sản xuất lúa hàng hóa tại các khu vực có điều kiện như:
3.2.1.2. Hiện trạng sản xuất lúa gạo
Bảng 3.7 cho thấy diện tích lúa cả năm của tỉnh Điện Bi n tăng 0,97 nghìn ha giai đoạn 2009 – 2013, chiếm 3,6% diện tích lúa của vùng MNPB (năm 2013). Qua đó thấy được sản xuất lúa tại Điện Bi n đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lương thực của tỉnh nói riêng và vùng MNPB nói chung.
Năng suất lúa có sự biến động từ năm 2009 – 2013, giao động từ 50 -53 tạ/ha; từ 2012 – 2013 giảm 0,72 tạ/ha. Năng suất lúa nước cả năm của tỉnh Điện Biên bằng 109,8% năng suất vùng MNPB năm 2013. So với năm 2009 sản lượng lúa năm 2013 tăng 9,67 nghìn tấn (tương đương 8,2%); sản lượng lúa nước toàn tỉnh bằng 3,89% so với vùng MNPB.
Bảng 3.7: Hiện trạng sản xuất lú ả năm ủ Điện Bi n so với vùng NPB
Năm
Diện tí h (nghìn h ) Năng suất (tạ/h ) Sản lƣợng (nghìn tấn) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNP B Tỷ lệ (%) 2009 23,89 670,419 3,56 50,35 45,5 110,7 117,88 3053,6 3,86 2010 23,86 666,4 3,58 53,58 46,3 115,7 123,81 3087,8 4,00 2011 24,10 670,9 3,59 52,75 47,7 110,6 122,19 3199,1 3,81 2012 24,49 674,0 3,63 53,97 48,4 111,5 128,20 3264,4 3,92 2013 24,86 688,8 3,60 52,25 47,6 109,8 127,55 3275,8 3,89
C c thống k Điện Biên (2013), Niên giám th ng kê, Nxb thống kê, Hà Nội Năm 2014 diện tích lúa nước là 25.404,1 ha; năng suất đạt 53,75 tạ/ha, tăng 3,40 tạ/ha (6,75%) so với năm 2009; sản lượng năm 2014 đạt 136.539 tấn, tăng 12.729 tấn (10,8%) so với năm 200920.
19 Bao gồm cả diện tích của lúa đông xuân, lúa mùa và lúa nương. Tương tự ở sản lượng cũng vậy, năng suất được tính theo sản lượng/diện tích.
20 Phòng Trồng trọt – Sở NNPTNT Điện Biên (2015), Tham luận hiện trạng và giải pháp phát tri n bền vững các sản phẩm NLN chủ lực tỉnh Điện Biên.
Như vậy có th thấy được sản xuất lúa tại Điện Biên ngày càng phát tri n. Điều này giúp Điện Bi n đảm bảo được nhu cầu lương thực trong tỉnh và hướng tới xuất ra các tỉnh lân cận và nhiều tỉnh thành khác trong cả nước.
Bảng 3.8 cho thấy diện tích lúa gạo tại các huyện tr n địa bàn tỉnh Điện Biên có sự khác nhau, tập trung chủ yếu tại huyện Điện Biên với 10,70 nghìn ha (năm 2013). Năm 2015 diện tích lúa nước gieo trồng của toàn huyện Điện Biên là 11.152 ha trong đó: v đông xuân là 4.814 ha, v mùa là 6.337 ha; sản lượng lương thực toàn huyện ước đạt 91 nghìn tấn, trong đó sản lượng thóc ruộng 67 nghìn tấn. Năng suất, sản lượng có sự chênh lệch khá lớn giữa vùng lòng chảo và vùng ngoài. Vùng lòng chảo có diện tích gieo trồng lúa nước cả năm là 7.676 ha, năng suất bình quân từ 63 – 65 tạ/ha. Vùng ngoài có diện tích gieo trồng lúa nước cả năm là 3.270 ha, năng suất bình quân đạt 47 – 50 tạ/ha21. Ngoài ra còn tập trung với diện tích nhỏ hơn ở các huyện Tuần Giáo 2,51 nghìn ha, Điện Biên Đông 2,11 nghìn ha và Mường Ảng 2,01 nghìn ha. Sở dĩ huyện Điện Biên có diện tích lớn như vậy bởi tr n địa bàn huyện có cánh đồng Mường Thanh, đây là cánh đồng lớn tại Điện Biên có khả năng sản xuất lúa gạo thương phẩm với chất lượng gạo ngon. Ngoài ra, hiện nay sản xuất lúa tại Tuần Giáo cũng bắt đầu phát tri n, nhiều vùng đã bắt đầu ứng d ng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Đối với các huyện khác diện tích nhỏ, chất lượng gạo thấp chỉ đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng tại địa phương.
Năng suất lúa gạo tại Điện Bi n cũng có sự khác biệt giữa các huyện. Tại các huyện Điện Bi n, TP Điện Biên Phủ do sở hữu cánh đồng Mường Thanh n n năng suất lúa rất cao c th là 55,67 tạ/ha và 61,78 tạ/ha (số liệu năm 2013), nguy n nhân là do các cánh đồng này màu mỡ, phì nhiêu, cộng thêm khả năng thâm canh, áp d ng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Ở các huyện khác năng suất lúa thấp hơn, thấp nhất tập trung ở 2 huyện Mường Nhé (44,20 tạ/ha) và Điện Bi n Đông (37,28 tạ/ha). Với diện tích và năng suất lúa cao hơn hẳn so với các huyện khác, vì vậy sản lượng lúa tại huyện Điện Bi n cũng rất cao và tăng dần qua từng năm. Năm 2009 sản lượng lúa tại huyện Điện Biên là 57,41 nghìn tấn tới năm 2013 là 61,71 nghìn tấn, tăng 4,30 nghìn tấn (tương đương 7,5%). Ngoài ra, ở một số huyện khác như Tuần Giáo, Mường Ảng và Tủa Chùa cũng có sản lượng lúa gạo tương đối cao, lần lượt là 13,07 nghìn tấn, 11,6 nghìn tấn và 8,52 nghìn tấn (số liệu năm 2013).
21 Phòng NNPTNT huyện Điện Biên (2015), Tham lu n “hiện trạng và giải pháp phát triển gạo Điện Biên tới năm 2020”
Bảng 3.8. Sản xuất lú ủ từng huyện tại Điện Bi n Diện tí h (nghìn ha) Năng suất (tạ/h ) Sản lƣợng (nghìn tấn) 2009 2013 2009 2013 2009 2013 Điện Bi n 23,8922 24,86 48.88 51,95 116,78 121,66 1. TP Điện Bi n Phủ 1,11 1,01 54.77 61,78 6,08 6,24 2. TX Mường Lay 0,45 0,38 25.11 50,00 1,13 1,90 3. H. Mường Nhé 1,38 0,88 42.03 44,20 5,80 3,89 4. H. Mường Chà 1,90 1,39 43.58 47,84 8,28 6,65 5. H. Tủa Chùa 1,97 2,10 37.97 40,57 7,48 8,52 6. H. Tuần Giáo 2,51 2,61 50.44 50,07 12,66 13,07 7. H. Điện Bi n 10,43 10,70 55.04 57,67 57,41 61,71 8. H, Điện Bi n Đông 2,11 2,17 33.60 37,28 7,09 8,09 9. H. Mường Ảng 2,01 2,17 53.98 53,46 10,85 11,6 10. Nậm Pồ - 1,44 - 43,3 - 5,89
C c thống k Điện Biên (2013), Niên giám th ng kê, Nxb thống kê, Hà Nội Qua đó thấy được có sự khác biệt giữa các huyện trong việc sản xuất lúa gạo tại Điện Biên. Diện tích lúa gạo tập trung chủ yếu tại huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Điện Bi n Đông và Mường Ảng; hơn nữa, việc sản xuất lúa tr n các cánh đồng như Mường Thanh, Hồng Cúm gặp nhiều thuận lợi bởi đây là hai đồng bằng rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho việc mở rộng diện tích, tiến hành sản xuất gạo thương phẩm. Đồng thời sản lượng và năng suất lúa tại các huyện này cũng cao hơn nhiều so với các huyện khác tr n địa bàn tỉnh.
Áp d ng ti n bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất
Đ được sản lượng cao như vậy, tại Điện Bi n, đặc biệt vùng cánh đồng Mường Thanh, Hồng Cúm người dân đã áp d ng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, theo số liệu điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu, trong năm 2013 tỷ lệ người dân mua giống lúa mới về gieo trồng là 62,9%, và 37,1% sử d ng giống đ từ v trước. Chính việc áp d ng các loại giống lúa mới, chất lượng cao nên sản lượng và chất lượng lúa ngày càng gia tăng.
Cơ cấu giống cả hai v đông xuân và v mùa chủ yếu là các giống lúa thuần: bắc thơm số 7; hương thơm số 1 chiếm khoảng 50 – 60%; IR 64 chiếm 15 – 20%, khang dân, CR203, hương Việt… chiếm 15-20%. Ngoài ra còn một số loại lúa lai: nghi hương 2308, Q.ưu số 1, nhị ưu 838. Tỷ lệ giống lúa thuần chiếm từ 76% - 85%, lúa lai chiếm 15 – 24% diện tích tùy theo từng v .
22 Diện tích lúa nước của từng huyện (không bao gồm diện tích lúa nương), tương tự ở các năm cũng là diện tích và sản lượng của lúa gạo được bi u thị ở từng huyện.
Hình 3.1: Sử dụng các biện pháp canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại Điện Biên
Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu
Nghiên cứu cho thấy hiện nay người dân sử d ng nhiều biện pháp canh tác tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp. Trong đó có 91,7% người được hỏi có sử d ng các loại phân bón hóa học, phân vi sinh; sử d ng máy móc trong khâu làm đất là 86,9% và bảo vệ thực vật là 86,5%, thấp nhất là biện pháp canh tác trên ruộng bậc thang chỉ với 33,3%. Hiện nay, tại Điện Bi n phương pháp ứng d ng cơ giới hóa vào sản xuất được người dân sử d ng nhiều, đặc biệt là trong việc sản xuất cây lúa nước tại những khu vực có địa thế bằng phẳng, nhất là lòng chảo Điện Bi n, nơi được coi là vựa lúa của toàn tỉnh; người dân đã đưa máy phay, máy cày, máy bừa vào quá trình làm đất. Hiện nay mới chỉ thấy được hiệu quả của việc áp d ng cơ giới hóa vào sản xuất ở quá trình làm đất, ở các khâu khác việc áp d ng cơ giới hóa là chưa nhiều, hiệu quả chưa cao. Từ thực trạng đó, đòi hỏi các phòng ban chuy n môn, đặc biệt là các Trạm khuyến nông – khuyến ngư, phòng nông nghiệp đẩy mạnh việc đào tạo, tập huấn và hướng dẫn người dân áp d ng quy trình sản xuất mới trong từng khâu.
Theo thống kê của phòng trồng trọt – Sở NN&PTNT Điện Bi n, người dân sử d ng cơ giới hóa vào khâu làm đất đạt khoảng 70%; khâu gặt đập liên hợp và sử d ng máy tuốt lúa khoảng 40%. Bên cạnh đó, người dân đã áp d ng kỹ thuật bón lót sâu, bón phân sớm theo nhu cầu sinh lý của cây lúa, giảm trừ sâu sớm (40 ngày sau gieo), chỉ phun khi đến ngưỡng, sử d ng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng, người dân đã ý thức được phương thức sản xuất lúa theo hướng hàng hóa23.
3.2.1.3. Hiện trạng sơ ch , bảo quản, ch bi n và thị trường tiêu th lúa gạo
a) Sơ chế
Khi lúa chín 85-90% (sau trỗ 25 – 27 ngày), thì tiến hành thu hoạch, gặt đập, phơi lúa. Lúa khi thu hoạch được các hộ nông dân đem phơi khô, quạt loại bỏ thóc lép.
23 Phòng NNPTNT huyện Điện Biên (2015), Tham lu n “hiện trạng và giải pháp phát triển gạo Điện Biên tới năm 2020” 33,3 86,9 91,7 86,5 63,5 66,7 13,1 8,3 13,5 36,5 0% 20% 40% 60% 80% 100% Canh tác trên ruộng bậc thang Đưa máy móc vào làm đất Sử d ng các loại phân vi sinh, phân hóa học Sử d ng thuốc BVTV đúng quy định Ứng d ng cơ giới hóa vào
khâu thu hoạch
Không sử d ng Có sử d ng
Sấy lúa: Lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên dễ nảy mầm; men, mốc và
nấm trong lúa dễ phát tri n làm cho lúa dễ bị hư hoặc kém phẩm chất. Lúa có th làm khô bằng phương pháp tự nhiên hay nhân tạo. Đối với vùng nghiên cứu hầu hết người dân sử d ng phương pháp tự nhiên chỉ trông chờ vào gió của trời đất, nhiệt năng trực tiếp hay gián tiếp của mặt trời đ làm khô lúa (Phương pháp làm khô tự nhiên lúa làm khô dưới ánh nắng mặt trời, trong bóng mát, phơi tr n nền xi măng, sân gạch, trên nền đất nện, trong nong nia, trên các tấm polyetylen,…Phương pháp này ít tốn kém, đầu tư thấp, được đa số nông dân áp d ng rộng rãi, vì dễ dàng sử d ng công lao động thừa trong gia đình, nhưng lại ph thuộc vào thời tiết khí hậu, lệ thuộc vào sân bãi. Thóc thường được phơi thành luống, mỗi luống cao khoảng 5 -10 cm trong diện tích sân phơi, rộng khoảng 40 -50cm và cứ nửa tiếng thì cào đảo một lần theo các hướng khác nhau.
Lúa nước Điện Bi n được trồng chủ yếu ở cánh đồng Mường Thanh, Hồng Cúm trong lòng chảo Điện Biên và một số cánh đồng giữa núi ở khắp các huyện trên địa bàn tỉnh. Lúa nước chủ yếu: IR64, Nhị ưu 838, Nghi hương… Đây đều là những giống lúa có chất lượng cao, có hương vị đặc biệt được nhiều khách hàng ưa chuộng. Sở dĩ lúa có hương vị thơm, ngon một phần do quy trình sơ chế, bảo quản đúng y u cầu. Sau khi thu hoạch, lúa được mang đi sơ chế bằng cách phơi nắng cho tới khi thóc được khô thì người dân có th mang đi bảo quản hoặc tiêu th . Hoặc một hình thức sơ chế nữa đang được áp d ng tại Điện Bi n là thóc được các doanh nghiệp thu mua luôn tại ruộng rồi các doanh nghiệp sơ chế bằng hình thức sấy khô đến ẩm độ 13% là đạt chất lượng.
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu tại 8 huyện/thị của Điện Biên cho thấy hầu hết các hộ gia đình chủ yếu sơ chế lúa gạo bằng hình thức là phơi nắng với 85% số hộ khảo sát sử d ng, đây là phương pháp truyền thống vẫn được đồng bào các dân tộc tại Điện Biên sử d ng trong sơ chế lúa gạo. Đó chỉ là hình thức sơ chế dạng thô cho sản phẩm thóc. Sau khi phơi nắng hoặc sấy khô các hộ gia đình sẽ sử d ng theo m c đích của mình, có th là bán hoặc đ sử d ng trong gia đình. Nếu dùng đ ăn các hộ sẽ tiếp t c sơ chế theo hình thức là xay sát gạo. Hầu hết các hộ gia đình tại Điện Bi n đều đã xay sát máy chứ không làm thủ công như trước kia. Đây là hình thức sơ chế phổ biến của gạo Điện Biên. Tại các doanh nghiệp
cũng vậy, lúa được thu mua sau đó các doanh nghiệp tiến hành xay xát công suất lớn. Hiện nay, tr n địa bàn có nhiều nhà máy xay xát ở mức độ trung bình; nhãn hàng sản phẩm “gạo tám Điện Bi n” cũng đang xây dựng nhà máy xay xát gạo với sản lượng đạt 5000 tấn/năm. Đây được coi là nhà máy xay sát gạo lớn nhất khu vực Tây Bắc.
Hình 3.2. Hình thứ sơ hế lúa gạo củ ngƣời dân tại Điện Biên
85% 15%
Phơi nắng Sấy
b)Bảo quản
Gạo Điện Bi n được bảo quản theo nhiều hình thức. Trong khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy hầu hết các hộ gia đình bảo quản lúa gạo bằng cách cho vào bao