Un điểm, định hƣớng phát triển các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 93)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.3. un điểm, định hƣớng phát triển các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực

3.3.1. Quan điểm

- Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu của tỉnh, là cơ sở thực hiện giảm nghèo nhanh và bền vững, thực hiện m c ti u chương trình xây dựng Nông thôn mới.

- Phát tri n sản xuất nông nghiệp phải theo quy hoạch, tăng cường áp d ng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, gắn với chế biến, bảo quản đ nâng cao năng suất, tăng th m giá trị gia tăng của từng loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh; góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

- Tập trung ưu ti n vốn đầu tư, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đ khai thác tiềm năng, lợi thế của từng huyện. Quản lý, sử d ng có hiệu quả tài nguy n đất đai đ phát tri n nông nghiệp, bổ sung tài nguy n rừng, giữ gìn nguồn nước ph c v sinh hoạt, sản xuất cho đồng bào các dân tộc; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, hợp tác, li n kết trong sản xuất nông nghiệp42.

Với nhiều nỗ lực của các cấp địa phương và cả nước, tỉnh Điện Bi n đã có nhiều ưu đãi về chính sách phát tri n. Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp được dựa trên quan đi m của Đảng, chính phủ về phát tri n vùng khó khăn ở Điện Biên, mà trong các chương trình hành động c th được xây dựng và đã tri n khai từ nhiều năm qua, đi n hình là:

42 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-273-NQ-HDND13-thong-qua-De-an-phat-trien-san-xuat-nong- nghiep-vb141699.aspx, cập nhật ngày 18/4/2015

+ Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (Quyết định số 661/1998/QĐ - TTg); + Chương trình phát tri n thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc thi u số (Nghị định số 20/1998/NĐ-CP).

+ Chương trình xây dựng mô hình ứng d ng và chuy n giao khoa học và công nghệ ph c v phát tri n kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi được tri n khai từ năm 2004-đến nay (Chương trình NTMN).

+ Chương trình sản phẩm chủ lực; Chương trình sở hữu trí tuệ (CT 68) + Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia; Chương trình sinh kế bền vững. Ngoài ra, còn nhiều văn bản của Chính phủ và bộ, ngành, các cấp địa phương đã định hướng, gợi mở về cơ chế chính sách cho nông nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ ph c v sản xuất nông nghiệp; Quy hoạch tổng th phát tri n ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2020 và định hướng đến năm 2030, tạo môi trường cho hoạt động kinh tế nông nghiệp, đặc biệt trong việc sử d ng đất sản xuất vào phát tri n nông lâm nghiệp.

3.3.2. Định hướng

Từ nay đến năm 2030, Điện Bi n là tỉnh phát tri n dựa tr n triết lý phát tri n bền vững, đảm bảo sự hài hòa giữa ba m c ti u là m c ti u kinh tế, m c ti u xã hội và m c ti u môi trường.

+ Đ tiến tới m c ti u dài hạn n u tr n, Điện Bi n cần tiến hành xây dựng một nền nông nghiệp sạch sử d ng công nghệ thân thiện môi trường, hình thành thương hiệu sản phẩm hàng hóa nông sản có chỗ đứng vững chắc tr n thị trường gắn với lợi thế về điều kiện tự nhi n của tỉnh, đặc biệt là thương hiệu nổi tiếng gạo Điện Bi n, cà phê Arabica. Xây dựng mạng lưới hạ tầng ph c v sản xuất nông nghiệp khá đồng bộ (giao thông nông thôn, thủy lợi, cấp điện...) tr n cơ sở mạng lưới dịch v nông nghiệp hiệu quả gồm trung tâm giống, dịch v chuy n giao ứng d ng, máy nông nghiệp, tín d ng nông nghiệp, bảo hi m nông nghiệp....Nông thôn Điện Bi n phát tri n theo hướng tiến bộ, đời sống và bản sắc văn hóa dân tộc được bảo tồn và phát huy theo hướng bền vững.

+ Khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế và điều kiện đặc thù của tỉnh, lựa chọn một số sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực, có giá trị kinh tế hàng hóa cao và phù hợp nhu cầu sản xuất, góp phần nâng cao đời sống của người dân tỉnh Điện Biên.

+ Đẩy mạnh áp d ng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực; sản phẩm có tiềm năng lợi thế và các sản phẩm đặc thù của Vùng và của tỉnh đ nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất các sản phẩm theo chuỗi giá trị trên cơ sở nhu cầu, xu hướng thị trường.

+ Xác định các biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất; đặc biệt là các vùng đất dốc, hệ canh tác nông lâm kết hợp.

Với các căn cứ định hướng tr n, nhóm các giải pháp lớn được đề xuất cho tỉnh Điện Bi n gồm:

+ Giải pháp về bổ sung quy hoạch vùng sản xuất theo hướng chuy n canh đ sản xuất hàng hóa có giá trị cao.

+ Giải pháp về kỹ thuật tổng hợp trong phát tri n bền vững, sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực theo chuỗi giá trị.

+ Giải pháp về phát tri n nguồn nhân lực, tổ chức và quản lý sản xuất nhằm nâng cao khả năng phát tri n của các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực

+ Giải pháp về thị trường tiêu th các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực. + Giải pháp về vốn phát tri n bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực. + Giải pháp về cơ chế chính sách ph c v phát tri n sản xuất các sản phẩm Nông lâm nghiệp chủ lực.

+ Giải pháp về phát tri n cơ sở hạ tầng ph c v nhu cầu đi lại, vận chuy n và tiêu th sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

3.4. Giải pháp phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Bi n gi i đoạn 2012 – 2015, tầm nhìn 2020. Điện Bi n gi i đoạn 2012 – 2015, tầm nhìn 2020.

3.4.1. Giải pháp về bổ sung quy hoạch vùng sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

3.4.1.1. Đối với cây lúa nước

(1) Tập trung phát tri n trồng lúa chất lượng cao tại 2 vùng chính là: lòng chảo Điện Biên tại khu vực cánh đồng Mường Thanh.

+ Đối với trồng lúa nước toàn tỉnh nói chung: Tiếp t c thực hiện theo quy hoạch nông nghiệp và phát tri n nông nghiệp nông thôn tỉnh Điện Biên. Ổn định diện tích lúa toàn tỉnh tới năm 2020.

+ Đối với vùng lòng chảo Điện Biên: Sản xuất lúa dự kiến ổn định về diện tích ở mức khoảng 10.500 ha. Trong đó, dự tính khoảng 70 – 80% diện tích trồng lúa đặc sản, chất lượng cao như: IR64, Bắc thơm số 7, năng suất dự ước khoảng 65tạ/ha. Các xã như: Thanh An, Thanh Chăn, Thanh Xương, Thanh Nưa, Noong Hẹt, Pom Lót, TP Điện Biên Phủ vẫn là những xã/địa đi m trọng đi m sản xuất lúa chất lượng cao cho Điện Biên. Với vùng này cần Quy hoạch phát tri n cây v đông (ưu ti n cây họ đậu) với m c tiêu giảm sâu, bệnh hại trên lúa, cải tạo và tăng cường phân hữu cơ cho đất.

+ Đối với vùng sản xuất lúa tại Tuần Giáo: trong vòng 5 năm giữ nguyên diện tích lúa hiện tại, dao động trong khoảng 2600 – 2650 ha. Hình thành các khu vực sản xuất lúa gạo chất lượng cao tập trung tại địa bàn các xã/thị trấn: Thị trấn Tuần Giáo, xã chiềng Sinh, Quài Tở, Quài Cang, Quài Nưa…năng suất trên 55 tạ/ha, đây là điều kiện thuận lợi đ huyện hình thành khu vực trồng lúa chất lượng cao trọng đi m như: Vùng

Phình Sáng – Ta Ma; Quài Cang – Quài Tở; Mùn Chung – Mường Mùn; Thị Trấn Tuần Giáo. Đ tạo thành vùng sản xuất hàng hóa và có thương hiệu, huyện cần tiếp t c đồng bộ hóa việc gieo trồng, áp d ng các giống mới chất lượng cao như IR64, Bắc thơm số 7, Nghi hương… vào sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất, sản lượng gạo của huyện Tuần Giáo.

(2) Phân vùng sản xuất cho từng giống với phương thức luân canh khác nhau cho từng sản phẩm gạo theo định hướng thị trường (tiêu dùng, nội tiêu ở thị trường cao cấp hay xuất khẩu);

(3) Quy hoạch đường nội đồng và hệ thống thủy lợi đảm bảo cho việc áp d ng các kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. Đặc biệt tại vùng trồng lúa tại Tuần Giáo và các huyện khác, nơi có hệ thống thủy lợi và đường nội đồng chưa đảm bảo cho việc tưới tiêu và di chuy n.

(4) Quy hoạch chi tiết và xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở một số vùng sản xuất tập trung ph c v cơ giới hóa vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo sự đồng đều cho sản phẩm, qua đó sẽ làm tăng giá trị và hiệu quả của sản xuất. Đề xuất phương án thực hiện quy hoạch cánh đồng mẫu lớn tại vùng lòng chảo Điện Bi n làm thí đi m tại cánh đồng Mường Thanh vào năm 2016 – 2017.

3.4.1.2. Đối với cây Ngô

(1) Đối với cây ngô, tỉnh chủ trương ổn định diện tích ngô tr n nương, mở rộng diện tích trồng ngô trên các chân ruộng 1 v tại các địa bàn khó khăn về thủy lợi, chuy n đổi diện tích ngô nương không hiệu quả sang trồng rừng, cây công nghiệp. Sau năm 2020 tiếp t c đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên diện tích ngô hiện có, đưa cây ngô thành cây hàng hoá trọng đi m tại các địa bàn vùng cao. Các vùng ngô trọng đi m dự kiến phát tri n gồm: Vùng Pú Nhung - Phình Sáng - Ta Ma (Tuần Giáo), vùng Tủa Chùa, Điện Bi n Đông và Điện Biên:

(2) Giống: Tập trung phát tri n các giống ngô lai chất lượng cao như: LVN10 đối với các vùng đất đồi, sườn dốc; và các giống NK66 và NK54 đối với vùng đất lúa.

(3) Tưới ti u và đường nội đồng: Tại những vùng đất lúa, cần tránh tình trạng thiếu nước, xây dựng hệ thống thủy lợi và hệ thống đường nội đồng nhằm đưa máy móc vào các công đoạn làm đất, gieo hạt. Tại những vùng trồng ngô tr n nương cần xây dựng hệ thống đường ống nước dẫn từ các khe suối nhằm đảm bảo nước tới tiêu cho ngô, đảm bảo năng suất và sản lượng ngô tại vùng trồng.

(4) Giảm diện tích ngô tr n nương kém hiệu quả; tăng diện tích trồng ngô v đông tr n vùng đất 2 v lúa và ngô tr n đất ruộng 01 v .

3.4.1.3 Đối với cây Đậu tương

(1) Diện tích dự ki n: Dự kiến diện tích đậu tương toàn tỉnh ước đạt khoảng 9 – 10 nghìn ha. Điều này hoàn toàn có th đạt được theo nhu cầu thị trường cũng như

diện tích đất trống, đất sử d ng không hiệu quả vẫn còn nhiều. Cần có kế hoạch phát tri n, tránh tránh tình trạng phát tri n ồ ạt, ảnh hưởng tới giá của sản phẩm; đây sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ người dân hủy bỏ diện tích cây đậu tương.

(2) Tiêu th : Nhà máy thức ăn chăn nuôi tại xã Thanh Trung – Điện Biên cần xây dựng hệ thống liên kết với các lái buôn đ đảm bảo việc bình ổn giá đậu tương, đủ nguyên liệu sản xuất cũng như đảm bảo tiêu th kịp thời sản phẩm cho người trồng tại các vùng trồng đậu tương lớn như: Tủa Chùa; Tuần Giáo và Điện Biên.

3.4.1.4. Đối với cây Cà Phê

- Thực hiện quy hoạch năm 2009, đẩy mạnh việc trồng mới các diện tích đã quy hoạch, hướng tới hoàn chỉnh quy hoạch trồng mới 5200 ha cà ph năm 2020. Trong đó, diện tích chủ yếu tập trung tại huyện Mường Ảng với 4020 ha, Tuần giáo là 960 ha và huyện Điện Biên là 220 ha và huyện Mường nhé. Bên cạnh đó, tỉnh cần mở rộng diện tích trồng cà ph tr n địa bàn huyện Mường Ảng nhằm cung cấp đủ lượng cà Phê cho các nhà máy chế biến tr n địa bàn; cần mở rộng thêm diện tích trồng mới cà phê tại huyện Tuần Giáo, Điện Bi n, Mường Nhé nhằm hướng tới các vùng chuyên canh với diện tích lớn như tại Mường Ảng đ trong tương cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cà phê dự kiến được xây dựng. Tiếp t c nghiên cứu, thử nghiệm các giống cà phê trồng ở các huyện khác tr n địa bàn tỉnh.

- Liên kết nguồn nguyên liệu giữa các vùng; hình thành các Hiệp hội cà phê tại các vùng trồng khác nhau.

3.4.1.5. Đối với Chăn nuôi đại gia súc (1) Dự ki n sự gia tăng đàn trâu, bò

- Trâu: Mỗi năm đàn trâu tăng khoảng 3,0 nghìn con, dự kiến tới năm 2020, tổng số cá th trâu của toàn tỉnh ước đạt khoảng 140 – 145 nghìn con.

- Bò: Mỗi năm đàn bò tăng khoảng 2,5 nghìn con, dự ước tới năm 2020 tổng số cá th bò ước đạt khoảng 65 nghìn con.

( ) Vùng chăn nuôi chính

- Đẩy mạnh phát tri n các mô hình chăn nuôi theo quy mô trang trại; phát tri n mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo. Các huyện phát tri n mạnh về số lượng cá th trâu, bò là: Điện Bi n, Điện Bi n Đông, Tuần Giáo, Tủa Chùa.

- Cần phải có quy hoạch khoanh vùng chăn nuôi đ phát tri n các đàn trâu, bò theo hướng tập trung, đồng thời tận d ng các diện tích đất bỏ hoang, đất trồng và đất sản xuất kém hiệu quả trồng cỏ voi ph c v cho phát tri n chăn nuôi đại gia súc.

3.4.1.6. Đối với cây lấy gỗ

Tại Điện Biên, hiện nay ngoài việc tiếp t c trồng mới các diện tích rừng đã mất nhằm chống xói mòn, rửa trôi lớp đất màu thì tỉnh cần tích cực phát tri n các diện tích

rừng sản xuất, bảo vệ các diện tích rừng đặc d ng, rừng phòng hộ. Ngoài ra, đ có th phát tri n tốt các sản phẩm đặc thù có th phát tri n mạnh trong tương lai cần mở rộng trồng các loại cây nguyên liệu giấy như: keo, bạch đàn và các loại tre lấy măng…tại tất cả các huyện, đặc biệt là Điện Bi n Đông, nơi đã phát tri n các diện tích rừng keo hàng năm. Ngoài ra việc phát tri n vùng sản xuất cây lấy gỗ cần bổ sung vùng trồng và khai thác các sản phẩm ngoài gỗ trong thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ khai thác.

3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật tổng hợp trong phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực cho tỉnh.

3.4 Cây lúa nước

- Thâm canh tăng năng suất đối với những chân đất hai v , đặc biệt tại các cánh đồng sản xuất lúa lớn tr n địa bàn tỉnh là Mường Thanh, Hồng Cúm và vùng đồng bằng tại Tuần Giáo.

- Thành lập HTX ki u mới đ ứng d ng công nghệ thông tin trong việc tổ chức, quản lý sản xuất, tiêu th sản phẩm và truy xuất nguồn gốc.

- Thâm canh lúa cải tiến SRI.

- Tăng v đối với đất 01 v lúa (đất không chủ động nước). Công thức tăng v : Lúa – màu, hoặc sử d ng những giống lúa dài ngày có chất lượng cao đ nâng cao giá trị sản phẩm. Đẩy mạnh Sản xuất lúa hàng hóa đối với những vùng trồng lúa nổi tiếng, đ nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất theo chuỗi giá trị.

(1) Về giống:

+ Sử d ng 02 giống chủ lực chất lượng cao như các giống lúa IR64; Bắc thơm số 7. Bên cạnh đó một số giống tiềm năng như Nghi hương, Nhị ưu 838, Tẻ thơm T10, HT6…

+ Cần có đầu tư nghi n cứu trở thành nhiệm v thường xuyên cho Trung tâm giống cây trồng của tỉnh phối hợp với các viện nghiên cứu, các trường đại học và trung tâm ứng d ng đ nghiên cứu các giống lúa mới chất lượng cao và ph c tráng các giống lúa truyền thống như Bắc thơm số 7, IR64; khai thác nguồn gen bản địa. Từ đó đảm bảo chất lượng cho các giống lúa tại Điện Biên.

+ Thường xuyên nghiên cứu tuy n chọn các giống có năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện của vùng đ luân canh với các giống chủ lực đã có.

+ Cần đưa th m cơ cấu cây v đông vào trồng tr n các vùng đất 2 lúa với m c

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)