Giải pháp về thị trường tiêu th các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 108)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.4.4. Giải pháp về thị trường tiêu th các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực

3.4.4.1. Đối với sản phẩm ngành trồng trọt

Thứ nhất, nhanh chóng triển khai việc xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm nông sản từ trồng trọt tr n địa bàn tỉnh Điện Biên.

Nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Bi n như gạo, cà ph đặc biệt là gạo đang bán khá nhiều trên thị trường và được thị trường đón nhận. Tuy nhiên chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, gạo bị các thương nhân trộn loại gạo khác vào thêm nhằm tăng lợi nhuận, vì vậy chưa được được đảm bảo về mật chất lượng. Trên thị trường hiện nay sản phẩm gạo có dán nhãn mác là gạo Điện Bi n nhưng chất lượng lại không đáp ứng được yêu cầu của người sử d ng, chính vì vậy chính quyền cần phải thúc đẩy các cơ quan chức năng như Sở khoa học và công nghệ vào cuộc kết hợp giữa người dân, doanh nghiệp và cơ quan chức năng đ xây dựng thương hiệu gạo Điện

Biên, tổ chức thực hiện quy trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất tới quản lý nhãn hiệu và tiêu th sản phẩm.

Đ có th xây dựng được thương hiệu gạo Điện Biên cần thực hiện một số yêu cầu sau:

- Đối với chính quyền: cần phải đẩy nhanh việc cấp quyền sở hữu trí tuệ, cấp phép xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên, tổ chức xây dựng những doanh nghiệp chủ lực trong thu mua và sản xuất và chế biến gạo Điện Bi n đã được cấp giấy phép kinh doanh. Tổ chức phân phối từ trên xuống các sản phẩm gạo Điện Biên nhằm đảm bảo chất lượng và uy tín cho sản phẩm gạo Điện Biên.

- Đối với doanh nghiệp: các doanh nghiệp tổ chức thu mua đồng bộ từ người dân, rồi tập kết tại một địa đi m như nhà kho, các doanh nghiệp phải xây dựng những nhà kho đủ lớn đ có th chứa được đầy đủ trữ lượng nông sản (thóc, cà ph , chè, ngô…) thu mua từ người dân tr n địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp cần đồng bộ trong việc trả giá cho người dân, tổ chức chế biến đồng bộ và in nhãn mác, bao bì có ki m định chất lượng của cơ quan chức năng. Từ đó tạo cơ sở pháp lý và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của chính cơ sở mình sản xuất ra.

- Đối với người dân: cần phải đảm bảo được chất lượng lúa của mình, cần được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật đ đảm bảo chất lượng gạo, điều này rất quan trọng trong việc tạo dựng thương hiệu gạo Điện Bi n. Đ làm tốt việc này người dân cần phải có sự giúp đỡ kỹ thuật của các cán bộ khuyến nông và các kỹ thuật viên ở các công ty xuống hướng dẫn người dân về kỹ thuật từ khâu sản xuất tới khâu chăm bón và thu hoạch sản phẩm trồng trọt tr n địa bàn. Hiện nay tr n địa bàn tỉnh đã có đề án xây dựng thương hiệu cho một số sản phẩm nông sản như cà ph Mường Ảng, đã thành lập được hiệp hội cà ph Mường Ảng.

Thứ hai, mở rộng thêm quy mô sản xuất các sản phẩm nông sản từ trồng trọt, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh.

Hiện nay sở dĩ các sản phẩm của người dân làm ra vẫn chưa ổn định về giá cả và thị trường tiêu th chưa cao là do các hộ dân vẫn còn sản xuất nhỏ lẻ, thủ công, chưa áp d ng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất, chính vì vậy, năng suất và chất lượng của sản phẩm chưa cao, dẫn tới thị trường tiêu th các sản phẩm đó bó hẹp, giá cả không ổn định, điều này cần phải được khắc ph c bằng việc xây dựng các vùng chuyên canh. Nhằm đưa tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất, đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

Tr n địa bàn tỉnh hiện nay cũng đã xuất hiện nhiều vùng sản xuất chuyên canh các cây nông sản như vùng chuy n canh lúa tại cánh đồng Mường Thanh, vùng chuyên canh cà phê tại các nông trường Mường Ảng, vùng chuyên canh cao su tại Mường

Chà, Mường Nhé và Điện Biên, đậu tương Tuần Giáo. Tuy nhiên, hiện nay diện tích của các vùng chuyên canh vẫn chưa đáp ứng được tiềm năng sẵn có. Hiện nay, tại vùng chuyên canh nhiều diện tích vẫn giao cho người dân trồng, nhiều diện tích còn trồng manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa, chính vì vậy từ việc chăm sóc đến thu hoạch vẫn còn thủ công và chưa được tổ chức đồng bộ. Người dân chưa được tổ chức hướng dẫn theo kỹ thuật, sản phẩm làm ra còn kém chất lượng. Cần phải thúc đẩy các doanh nghiệp hình thành vùng chuyên canh, tiến hành xây dựng các vùng chuyên canh bằng việc tập hợp diện tích của nhiều hộ dân xung quanh đ tạo thành một vùng chuyên canh rộng lớn từ đó doanh nghiệp phối hợp với chính quyền đầu tư cơ sở hạ tầng như đường giao thông, xây dựng và đầu tư hệ thống tưới tiêu hợp lý đ tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát tri n tốt; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch sau này của người dân và doanh nghiệp. Việc hình thành vùng chuyên canh sẽ tạo nên sự đồng bộ trong việc tổ chức tri n khai kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, và trong thu hoạch. Từ đó đảm bảo được chất lượng sản phẩm, việc chế biến cũng thuận lợi hơn, người dân cũng không bị các doanh nghiệp ép giá khi bán sản phẩm.

Th ba, chính quy n cần ph i áp dụng những chính sách hỗ trợ ười dân và doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường tiêu thụ các s n phẩm trồng trọt.

- Hỗ trợ phát tri n hệ thống cung cấp sản phẩm, dịch v cho người dân vùng nông thôn. Điều này được th hiện rất rõ ở Nghị định 20/1998/NĐ-CP về Phát tri n thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc; Thông tư hướng dẫn 07/2002/TTLT/BTM-UBDTMN-BTC-BKHĐT và Nghị định 02/2002/NĐ-CP về sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định /1998/NĐ-CP, Chương trình 135. Nội dung được tập trung, đó là:

+ Ưu đãi về miễn, giảm thuế lợi tức, thuế thu nhập cho các doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh miền núi.

+ Ưu đãi cho vay vốn các ngân hàng thương mại nhà nước đ dự trữ, bán lẻ các mặt hàng thiếu yếu tại khu vực miền núi (giảm lãi suất 20% so với cho vay thông thường).

+ Trợ giá, trợ cước đ bán hàng chính sách xã hội, mua và tiêu th sản phẩm hàng hóa được sản xuất ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc.

+ Hỗ trợ phát tri n và xây dựng hệ thống chợ ở các xã và trung tâm c m xã + Hỗ trợ quảng bá, tiêu th sản phẩm.

- Hỗ trợ tiêu th sản phẩm nông sản theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về Chính sách khuyến khích tiêu th nông sản thông qua hợp đồng. Các nội dung hỗ trợ bao gồm:

+ Đầu tư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Hỗ trợ tín d ng đầu tư phát tri n từ tín d ng đầu tư phát tri n nhà nước + Hỗ trợ tín d ng ngắn hạn nhà nước

+ Hỗ trợ tài chính vùng khó khăn bằng quỹ hỗ trợ phát tri n với lãi suất 3% năm. + Hỗ trợ chuy n giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ

+ Hỗ trợ xuất khẩu và xúc tiến thương mại + Các chính sách ưu đãi về thuế

Mặc dù nhiều chính sách được ban hành nhằm phát tri n thị trường nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi và xúc tiến tiêu th nông sản nhưng hiện tại thị trường nông thôn phát tri n vừa chậm vừa yếu, nhất là thị trường nông thôn miền núi; sức mua của thị trường nông thôn thấp, chênh lệch lớn giữa các vùng; vùng sâu, vùng xa đời sống người dân còn nhiều khó khăn, sức mua hạn chế. Vai trò thương mại nhà nước và hợp tác xã mờ nhạt; các cơ sở kinh doanh vừa thiếu vừa nghèo nàn lạc hậu…Trong bối cảnh kinh tế trong nước đang gặp khó khăn do chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, việc phát tri n thương mại nông thôn (địa bàn chiếm hơn ba phần tư dân số cả nước, cũng như của tỉnh Điện Biên) nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng phát tri n và tăng nhanh sức tiêu th hàng hóa trong nước là một trong những giải pháp quan trọng, góp phần tích cực vào việc ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, duy trì nhịp độ tăng trưởng hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội, tạo tiền đề tiếp t c phát tri n trong những năm tới.

Thứ tƣ, tạo sự liên kết giữ ngƣời dân và doanh nghiệp trong việc tiêu thụ các sản phẩm từ trồng trọt.

Hiện nay việc sản xuất ngô, đậu tương của người dân ở Điện Biên vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu th các sản phẩm. Sản phẩm người dân làm ra chủ yếu dựa hoàn toàn vào việc tiêu th của các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tr n địa bàn tỉnh Sơn La, và 1 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Trung tr n địa bàn xã Thanh Hưng- huyện Điện Biên. Chính vì vậy thị trường ph thuộc nhiều vào việc thu mua của các nhà máy tr n. Đ có th đảm bảo được giá cả ổn định cho người dân, chính quyền cần phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện và có những chính sách ưu ti n cho doanh nghiệp vào thu mua các sản phẩm ngô, đậu tương tại Điện Biên. Doanh nghiệp cần tổ chức những đi m thu mua các sản phẩm ngô tập trung đ tạo điều kiện cho người dân và vừa giảm chi phí đi lại của doanh nghiêp. Hơn nữa, chú trọng phát tri n vùng nguyên liệu ph c v việc chế biến của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Trung tại xã Thanh Hưng nhằm tạo ra thị trường thường xuyên, ổn định cho người dân.

Thứ năm, hỗ trợ thành lập thêm các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm nông sản tr n địa bàn tỉnh.

Hiện nay tr n địa bàn chỉ có 1 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, nhà máy này chỉ đáp ứng được khoảng 10% lượng tiêu th thức ăn chăn nuôi tr n địa bàn tỉnh, 90% sản phẩm thức ăn chăn nuôi vẫn còn phải nhập từ tỉnh khác. Điều này cũng dẫn tới hệ l y các sản phẩm nông sản của người dân làm ra như Ngô, sắn, gạo không được đảm bảo tiêu th thị trường nội địa, giá cả không ổn định do còn ph thuộc vào các doanh nghiệp thu mua từ các tỉnh khác tới như Sơn La, và một số thương lái ở các tỉnh miền ngược. Vì vậy, đ đảm bảo việc tiêu th các sản phẩm nông nghiệp cho người dân trước hết phải tổ chức được vùng nguyên liệu tập trung đ ph c v cho nhà máy có tr n địa bàn, tiếp đến chính quyền tỉnh cần tạo những điều kiện thuận lợi đ doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư thành lập các doanh nghiệp chế biến sản phẩm nông sản và các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người dân, đảm bảo nguồn nguyên liệu và chất lượng của sản phẩm; đồng thời đảm bảo sự ổn định về mặt giá cả của các sản phẩm nông sản.

Thứ sáu, đầu tƣ xây dựng nh kho hung để bảo quản nông sản.

Qua nghiên cứu thực trạng thị trường tiêu th tại Điện Biên, giá nông sản thường xuyên biến động, ph thuộc vào mùa màng và các chủ buôn thu mua. Nguyên nhân của vấn đề này một phần là sau thu hoạch, người dân không th bảo quản dài ngày tại nhà được do thiếu thốn điều kiện về diện tích, độ khô thoáng hoặc các điều kiện bảo quản khác. Trước tình hình vào mùa v , nông sản thu hoạch ồ ạt, giá bị lái buôn thu mua thấp, mà người dân không th giữ lại chờ giá cao. Do vậy, mỗi địa phương cần xây dựng địa đi m tập kết nông sản chưa bán được. Đây là giải pháp thiết thực trước mắt khi giá cả nông sản chưa được bình ổn, loại bỏ tình trạng “mất mùa giá cao, được mùa giá thấp”. Nếu chưa có điều kiện đầu tư, trước mắt có th thiết lập hệ thống nhà kho chung đ bảo quản sản phẩm, các sản phẩm trồng trọt chủ lực của Điện Biên là lúa gạo, ngô, cà ph , chè chưa cần thiết đầu tư hệ thống làm lạnh và xử lý hóa học.

3.4.4.2. Đối với sản phẩm ngành chăn nuôi

Thứ nhất, mở rộng quy mô sản xuất các sản phẩm đặc sản từ hăn nuôi.

Điện Biên cần tiếp t c phát tri n các sản phẩm đặc sản chế biến từ thịt trâu, thịt bò như sản phẩm thịt trâu hun khói, đây là sản phẩm được khách hàng rất ưa chuộng, nó đem lại giá trị kinh tế cao cho người chế biến. Tuy nhiên, thực tế tr n địa bàn tỉnh Điện Biên các sản phẩm thịt trâu khô vẫn chỉ được chế biến trong những cơ sở nhỏ, mang tính chất là hộ gia đình, chính vì vậy, về mặt an toàn thực phẩm vẫn chưa được

ki m tra rõ ràng, thứ hai về chất lượng cũng chưa được đồng bộ và chưa được đảm bảo giữa các cơ sở sản xuất.

Đ có th thúc đẩy tiêu th sản phẩm với số lượng lớn, các cơ sở cần thực hiện một số yêu cầu sau:

- Cần xây dựng những cơ sở sản xuất thịt trâu, thịt bò hun khói trên quy mô lớn. - Có chứng nhận về an toàn thực phẩm của sở Khoa học và Công nghệ, được chế biến, đóng gói an toàn, từ đó tạo tiền đề đ sản phẩm thịt hun khói tr n địa bàn tỉnh Điện Bi n được khách hàng ưa chuộng hơn.

- Nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của mình, đ từ đó tạo cơ sở niềm tin đối với người tiêu dùng.

Thứ h i, đẩy mạnh marketing các sản phẩm hăn nuôi đặc sản.

Các sản phẩm thịt trâu, thịt bò tươi ở miền núi rất được ưa chuộng tại các tỉnh trung du và đồng bằng Sông Hồng. Chất lượng thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng do thức ăn đầu vào của gia súc đảm bảo sạch, cũng như điều kiện sống khắc nghiệt hơn khiến thịt tươi săn chắc hơn. B n cạnh đó, thời đi m gần Tết Nguy n đán, giá thịt tươi và thịt hun khói luôn biến động tăng do thiếu nguồn cung tạm thời. N n thường xuyên xảy ra tình trạng trà trộn các loại thịt từ nơi khác, qua đó người bán thu thêm lợi nhuận. Với lợi thế sản phẩm chất lượng và đã được người ti u dùng tin tưởng, cần đẩy mạnh hơn nữa marketing cho sản phẩm chăn nuôi Điện Biên. Có th cần đến sự đứng ra bảo đảm cho chất lượng nông sản của Sở, Hội nông dân, Hợp tác xã đ quảng bá các sản phẩm được đến gần hơn với người tiêu dùng ngoại tỉnh thông qua các siêu thị, đại lý lớn. Muốn như vậy, chất lượng nông sản phải thực sự sạch, an toàn và thực sự gắn với lợi ích người tiêu dùng.

Thứ ba, xây dựng các chợ đầu mối kinh do nh, điểm tiêu thụ bảo đảm an toàn thực phẩm, tiến tới hoàn thiện hệ thống phân phối.

Theo thống kê của Tổng c c Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2014 so với cùng thời đi m năm 2013 tình hình nhập khẩu giống và sản phẩm vật nuôi đều tăng c th như sau: Giống lợn: 1.656 con (tăng 1,9 lần), thịt lợn: 1.941 tấn (tăng 9,4%); thịt gà: 51.005 tấn (tăng 22,2%); trâu, bò thịt sống: 150.479 con (tăng 11,6%); thịt trâu bò không xương: 379 tấn và 16.647 tấn thịt trâu bò có xương. Chỉ có duy nhất nhập khẩu gia cầm giảm còn 955.965 con (giảm 18,9%). Có th thấy thị trường càng mở cửa thì cạnh tranh trên thị trường càng mạnh mẽ, k cả nhóm các sản phẩm thiết yếu như nông sản. Chính vì vậy, cần xây dựng hệ thống phân phối, đưa các sản phẩm từ chăn nuôi an toàn của Điện Biên tiếp cận nhiều hơn đến người tiêu dùng trong khu vực nói riêng và cả nước nói chung.

3.4.4.3. Đối với sản phẩm cây lấy gỗ

Thứ nhất, đẩy mạnh việ gi o đất rừng ho ngƣời dân, tăng ƣờng trồng

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)