t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm
3.2.2. Đối với sản phẩm Ngô
Ngô là cây lương thực truyền thống và được đánh giá là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh Điện Bi n. Đặc biệt trong những năm gần đây cây ngô đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân tộc thi u số tại Điện Biên bởi cây ngô vừa là cây lương thực vừa là cây hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập đáng k và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Chính vì vậy, trong những năm gần đây, diện tích, năng suất và sản lượng ngô liên t c được tăng l n. Điều này giúp Điện Bi n đảm bảo được nhu cầu về lương thực cũng như ph c v phát tri n các ngành khác, đặc biệt là ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi. Tuy nhi n, hiện nay tại nhiều vùng tr n địa bàn tỉnh người dân vẫn canh tác chủ yếu trên diện tích đất đồi có độ dốc cao, điều này làm ảnh hưởng tới sự rửa trôi của lớp đất màu. Bên cạnh đó việc ph thuộc vào nguồn nước tự nhi n n n năng suất ngô tại những vùng này thường thấp hơn so với những vùng đồi thấp và trồng tr n đất lúa và cây v đông.
3.2.2.1. Hiện trạng quy hoạch sản xuất ngô
Đối với cây ngô, tỉnh chủ trương ổn định diện tích ngô tr n nương, mở rộng diện tích trồng ngô trên các chân ruộng 01 v tại các địa bàn khó khăn về thủy lợi, nâng diện tích ngô toàn tỉnh năm 2020 l n khoảng 30 ngàn ha. Sau năm 2020 tiếp t c đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên diện tích ngô hiện có, đưa cây ngô thành cây hàng hoá trọng đi m tại các địa bàn vùng cao. Các vùng ngô trọng đi m dự kiến phát tri n gồm: Vùng Pú Nhung – Phình Sáng – Ta Ma (Tuần Giáo), vùng Tủa Chùa, Điện Bi n Đông và Điện Biên [19]25
.
3.2.2.2. Hiện trạng sản xuất ngô
Bảng 3.9 cho thấy diện tích ngô của Điện Biên có sự thay đổi trong giai đoạn 2009 – 2013. Năm 2009 diện tích ngô đạt 29,53 nghìn ha đến năm 2014 là 29,9 nghìn ha, giảm 370 ha trong vòng 6 năm. Mặc dù giảm nhưng diện tích ngô của Điện Biên vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu diện tích ngô của toàn vùng MNPB với 6% (năm 2013).
Với việc áp d ng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, năng suất ngô có xu hướng tăng, từ 22,60 tạ/ha năm 2009 l n 25,43 tạ/ha năm 2014, tăng 2,83 tạ/ha (tương ứng 12,5%). Mặc dù năng suất đang có xu hướng tăng l n trong những năm gần đây, tuy nhiên so với vùng MNPB năng suất ngô của Điện Biên thấp hơn nhiều, chỉ bằng 67% (năm 2013).
Sản lượng ngô tại Điện Bi n đang có xu hướng tăng l n. Năm 2009 sản lượng ngô đạt 66,79 nghìn tấn, tới năm 2014 đạt 76,10 nghìn tấn, tăng 9,31 nghìn tấn (tương ứng 13,9%), sự tăng trưởng này giúp Điện Bi n đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh ph c v chăn nuôi và sản xuất thức ăn chăn nuôi. Mặc dù vậy, so với vùng MNPB sản lượng ngô của Điện Biên vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn với 4% (năm 2013), trong tương lai với việc áp d ng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất dự kiến sản lượng ngô tại Điện Biên sẽ tiếp t c tăng và chiếm tỷ trọng cao trong toàn vùng MNPB.
Bảng 3.9. Hiện trạng sản xuất ngô tại Điện Bi n gi i đoạn 2009 – 2013.
Diện Tí h (nghìn h ) Năng suất (tạ/h ) Sản lƣợng (Nghìn tấn)
Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) 2009 29.53 443.20 7.00 22,60 34.19 66.00 66.79 1515.40 4.41 2010 29.01 460.60 6.30 23.23 33.12 70.13 67.38 1525.40 4.42 2011 29.75 465.70 6.39 23.87 36.52 65.37 71.02 1700.80 4.18 2012 29.25 502.00 5.83 24.49 36.73 66.66 71.62 1844.00 3.88 2013 29,33 505,8 6,00 25,31 37,6 67.00 74,22 1904,2 4,00 2014 29,9 - - 25,43 - - 76,10 - -
Nguồn: C c thống k Điện Biên (2013), Niên giám th ng kê, Nxb thống kê, Hà Nội Bảng 3.10 cho thấy, diện tích Ngô phân bố rộng rãi ở các huyện tr n địa bàn tỉnh. Trong năm 2013: huyện Tuần Giáo có diện tích lớn nhất với 6,18 nghìn ha ngô (tương đương 22% diện tích ngô toàn tỉnh). Ngoài ra, một số huyện có diện tích tương đối lớn là huyện Điện Bi n Đông 5,89 nghìn ha (tương đương 21%) và Tủa Chùa 4,95 nghìn ha (tương đương 18%). Tuy vậy, năng suất ngô tại các huyện như Tủa Chùa, và một số huyện như Mường Lay, Mường Nhé, Mường Chà khá thấp dao động khoảng từ 16 – 18 tạ/ha, nguyên nhân do sản xuất ngô tại những huyện trên chủ yếu ở những vùng đất dốc, vì vậy việc chăm sóc ít được bón phân; không được chăm sóc bằng các biện pháp kĩ thuật, thường bị rửa trôi, xói mòn bởi độ dốc quá lớn, chính vì vậy năng suất lúa khá thấp so với các huyện còn lại như Điện Bi n, TP Điện Biên Phủ, Tuần Giáo và Mường Ảng. Đây là những huyện có diện tích ngô trồng tr n đất lúa và đất đồi thấp, dễ chăm sóc, đảm bảo được tưới ti u và chăm bón, đặc biệt là huyện Điện Bi n nơi có cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, phì nhiêu. Những huyện có diện tích và năng suất ngô cao đều cho sản lượng ngô lớn. Trong đó lớn nhất là huyện Điện Biên với 21,73 nghìn tấn
(tương đương 29% sản lượng ngô toàn tỉnh), tiếp đến là huyện tuần giáo với 16,77 nghìn tấn (tương đương 23%) và huyện Điện Bi n Đông là 11,49 nghìn tấn (tương đương 15%).
Như vậy, cây ngô đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực cũng như đem lại thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân tr n địa bàn tỉnh. Chính vì vậy, tỉnh xác định đây là cây trồng quan trọng, quy hoạch phát tri n, mở rộng diện tích ở nhiều vùng tr n địa bàn toàn tỉnh. Tỉnh cũng tập trung đẩy mạnh sản xuất ngô tại các huyện như Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa và Điện Biên Đông. Đây là những huyện có diện tích lớn, tiềm năng về sản xuất ngô tr n địa bàn. Việc hình thành các vùng chuyên canh ngô sẽ giúp nâng cao giá trị thương phẩm của ngô tại Điện Biên, góp phần vào cải thiện đời sống và xóa đói giảm nghèo cho người dân tại vùng sản xuất.
Bảng 3.10. Tình hình sản xuất ngô ủ á huyện tr n đị b n tỉnh Điện Bi n Diện tí h (nghìn ha) Năng suất (tạ/h ) Sản lƣợng (nghìn tấn) 2009 2013 2009 2013 2009 2013 Điện Bi n 29.5 29.3 22.62 25.31 66,79 74,22 1. TP Điện Bi n Phủ 0,40 0,29 24.25 29.74 0,97 0,86 2. TX Mường Lay 0,44 0,28 16.58 16.80 0,73 0,47 3. H. Mường Nhé 2,23 1,29 14.20 16.34 3,17 2,09 4. H. Mường Chà 3,48 2,98 17.95 18.84 6,25 5,60 5. H. Tủa Chùa 4,95 4,95 16.57 17.98 8,20 8,89 6. H. Tuần Giáo 6,10 6,18 23.08 27.14 14,07 16,77 7. H. Điện Bi n 4,84 4,71 39.44 46.11 19,10 21,73 8. H, Điện Bi n Đông 5,65 5,89 18.50 19.50 10,45 11,49 9. H. Mường Ảng 1,45 1,25 26.68 31.58 3,86 3,95 10.H. Nậm Pồ - 1,52 - 15,47 - 2,36
Nguồn:C c thống k Điện Biên (2013), Niên giám th ng kê, Nxb thống kê, Hà Nội
Áp d ng ti n bộ khoa học kĩ thuật
Cơ cấu gi ng cây trồng: Theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu có 82,5% số
người được khảo sát cho rằng họ phải mua giống ngô đ sản xuất, còn lại 17,5% người dân giữ giống ngô từ v trước đ gieo trồng v mới. Người dân cho rằng những giống ngô mà họ sử d ng đáp ứng được nhu cầu đặt ra, họ hài lòng với chất lượng của giống với 67,9% số người được hỏi, còn lại 32,1% số người không hài lòng với giống ngô mình sử d ng.
Tại Điện Biên hiện nay chủ yếu sử d ng các giống ngô lai và giống ngô bản địa. Giống ngô bản địa là những giống ngô người dân đ lại từ v trước đ gieo trồng cho v mới, giống ngô này thường được trồng trên những vùng đồi, vùng ruộng bậc thang, đây là giống ngô rất ngon, dễ bảo quản thường được người dân giữ lại tiêu dùng. Giống ngô lai tại Điện Biên chủ yếu là giống LVN 10 và một số giống ngô khác như:
Bioseed, CP888, MX2 đạt diện tích khoảng 85%. Giống ngô LVN10 hiện nay cho năng suất khá cao, vì vậy nó được áp d ng trồng ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, ngoài ra tỉnh Điện Biên còn trồng một số loại giống ngô khác như NK66 và NK54.
Các biện pháp canh tác: Qua số liệu điều tra 270 người dân tại 8 huyện ở Điện
Biên, hình 3.6 cho thấy hiện nay người dân sử d ng nhiều biện pháp canh tác tiên tiến vào sản xuất ngô, có 76,8% người dân được khảo sát sử d ng biện pháp canh tác làm đất. Người dân chủ yếu áp d ng cơ giới hóa vào sản xuất ở những diện tích đất ruộng với 76,5% người sử d ng, tỷ lệ này tr n đất dốc là 6,7%. Ngoài ra, người dân sử d ng phân bón nhiều với các giống ngô được trồng tr n đất ruộng và vùng đất đồi thấp, độ dốc không cao (thường là các giống ngô lai) với 89,7%, vì vậy năng suất và sản lượng của những giống ngô lai rất cao; đối với các giống ngô bản địa thường được trồng trên những vùng đất dốc n n người dân ít sử d ng phân bón, khảo sát cho thấy chỉ có 8,7% người dân sử d ng phân bón cho ngô tr n vùng đất dốc.
Kết quả cũng cho thấy người dân đã áp d ng nhiều biện pháp tiên tiến vào sản xuất ngô, tại những vùng đất đồi thấp, độ dốc không cao và vùng đất lúa hầu hết người dân đã đưa cơ giới hóa vào sản xuất và sử d ng nhiều phân bón đ thúc đẩy tăng trưởng, tăng năng suất ngô. Ngoài ra, người dân cũng sử d ng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất và sản lượng ngô.
Hình 3.6: Các hình thức canh tác tiên tiến củ ngƣời dân tại Điện Biên
Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu Sản xuất ngô tại Điện Bi n đang ngày càng có xu hướng tăng l n về diện tích, năng suất và sản lượng. Nguyên nhân chủ yếu được xác định là do việc áp d ng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đồng thời có chính sách khuyến khích mở rộng diện tích trong thời gian qua.
Hiện nay tỉnh đang chú trọng vào việc ổn định diện tích trồng ngô, tăng năng suất và sản lượng. Đầu tư ứng d ng khoa học kĩ thuật vào sản xuất tại những vùng đất dốc
36,3 76,8 89,7 8,7 86,5 76,5 6,7 63,7 23,2 10,3 91,3 13,5 23,5 83,3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Canh tác tr n đất dốc theo đường đồng mức Phương pháp làm đất Bón phân tr n đất lúa ruộng Bón phân
tr n đất dốc Bảo vệ thực vật cơ giới hóa Ứng d ng vào sản xuất tr n
đất lúa ruộng
Ứng d ng cơ giới hóa
vào sản xuất tr n
đất dốc
Không Có
như phát tri n các giống ngô bản địa, đưa các giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất, tăng cường cải tạo đất, thâm canh, sử d ng cơ giới hóa vào sản xuất ở những vùng đất lúa nhằm nâng cao năng suất và sản lượng cho ngô tại Điện Biên.
3.2.2.3. Hiện trạng sơ ch , bảo quản, ch bi n và thị trường tiêu th Ngô
Đ sản phẩm ngô đạt giá trị kinh tế cao, vấn đề sơ chế, bảo quản là yếu tố quan trọng giúp nâng cao giá trị của sản phẩm. Qua khảo sát chúng tôi thấy được, người dân có nhiều hình thức sơ chế, bảo quản nhằm nâng cao hiệu quả sử d ng của sản phẩm.
10)Sơ chế
Tại Điện Bi n người dân vẫn chủ yếu sơ chế qua những phương thức truyền thống là phơi nắng đ hạt ngô khô hơn. Việc phơi nắng cũng có sự khác nhau ở từng vùng sản xuất, ở những vùng sản xuất ngô nương trước khi thu hoạch người dân thường bỏ hết lá, và phát ngọn rồi đ trực tiếp tr n nương ngô phơi nắng qua nhiều ngày, sau đó mới tiến hành thu hoạch và mang về nhà phơi nắng tiếp, rồi treo lên gác bếp hoặc cho vào trong kho. Đối với diện tích trồng ngô tr n đất lúa, người dân thường bẻ ngô, mang về nhà bóc vỏ rồi đem phơi nắng sau đó treo l n gác bếp, hoặc treo trong nhà, và cho vào bao cất trữ ở kho. “Trong khâu tách hạt nhiều vùng tại Điện Biên
không còn sử dụng tách hạt thủ công nữa mà có đưa máy móc vào tách hạt như máy quay tay và máy chạy b ng diezen nên năng suất lao động tăng lên” (một cán bộ xã
Mường Chà đã nói)
Ngoài ra người dân cũng sử d ng các loại máy móc thiết bị vào việc sơ chế ngô. Theo kết quả điều tra khảo sát của Nguyễn Ngọc Quý (2012) [17] cho thấy có 4,29% số hộ nông dân trên tổng số 140 hộ được khảo sát cho rằng họ có sử d ng máy sấy nông sản và 15,7% số hộ gia đình cho biết họ sử d ng máy tách hạt đ sơ chế Ngô trước khi cho vào bao. Việc sử d ng máy tách hạt sẽ giảm đáng k công lao động cho người dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản ngô sau này.
b) Bảo quản
Sau sơ chế, người dân bắt đầu bảo quản nông sản theo cách của riêng mình, các hộ gia đình chủ yếu bảo quản theo cách truyền thống là cho vào bao và chum đ bảo quản. Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, trong tổng số 270 hộ gia đình được hỏi có tới 96% số hộ gia đình cho biết họ bảo quản ngô bằng cách cho vào bao và 87% số người cho rằng họ sử d ng chum đ bảo quản ngô. Một số cách bảo quản khác cũng được người dân sử d ng như kho và hòm tôn đ bảo quản. Một hình thức bảo quản mới cũng được người dân áp d ng là sử d ng xilo, thùng bảo quản. Qua đó thấy được, cùng lúc người dân có th sử d ng nhiều biện pháp bảo quản ngô tại gia đình mình. c) Chế biến và Thị trường tiêu th :
Theo điều tra của nhóm nghiên cứu, tại Điện Biên hiện nay, chưa hình thành nhiều vùng chuyên canh ngô hàng hóa. Vẫn còn nhiều hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún. Chính vì vậy m c đích sử d ng cũng có sự khác biệt. Kết quả điều tra hình 3.7 cho thấy có 60 % số hộ gia đình sau khi thu hoạch, ngô đ lại sử d ng trong gia đình như nấu rượu, làm thức ăn chăn nuôi và làm thực phẩm; 27% số hộ gia đình cho rằng họ bán một phần sản phẩm của mình và chỉ có 13% số hộ gia đình bán toàn bộ số ngô họ sản xuất được. Theo cán bộ chuyên trách ở các xã khảo sát: hiện nay, người dân chủ yếu bán sản phẩm tại chỗ, do thương lái từ các huyện và thành phố Điện Biên tới tận nhà đ thu mua nông sản.
Hình 3.7. Thực trạng tiêu thụ ngô ở các hộ điều tra tỉnh Điện Biên
Với sản lượng ngô hàng năm đạt khoảng 70 nghìn tấn/năm, Điện Biên là một trong những tỉnh có sản lượng Ngô lớn tại vùng MNPB, ngô tại Điện Biên chủ yếu được tiêu th tại chỗ, ph c v phát tri n chăn nuôi trong gia đình. Ngoài ra một số lượng lớn đ ph c v
cho nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tr n địa bàn huyện Điện Biên với công suất 10.000 tấn/năm, tuy nhi n hiện nay nguồn nguyên liệu cung cấp hạn chế nên nhà máy mới sản xuất được 1700 – 2300 tấn/năm ; xuất sang các tỉnh lân cận, đặc biệt là Sơn La, Hòa Bình cũng là hướng đi phổ biến mà người dân tại Điện Bi n hướng tới. Trước mắt, cần thực hiện việc làm sao đ hoạt động hiệu quả nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại xã Thanh Trung huyện Điện Biên, cần tạo vùng nguyên liệu lớn ở các vùng đ cung cấp cho hoạt động của nhà máy được hiệu quả. Bên cạnh đó, thị trường Sơn La, và Hòa