t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm
3.4. Giải pháp phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh
3.4.1. Giải pháp về bổ sung quy hoạch vùng sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.
3.4.1.1. Đối với cây lúa nước
(1) Tập trung phát tri n trồng lúa chất lượng cao tại 2 vùng chính là: lòng chảo Điện Biên tại khu vực cánh đồng Mường Thanh.
+ Đối với trồng lúa nước toàn tỉnh nói chung: Tiếp t c thực hiện theo quy hoạch nông nghiệp và phát tri n nông nghiệp nông thôn tỉnh Điện Biên. Ổn định diện tích lúa toàn tỉnh tới năm 2020.
+ Đối với vùng lòng chảo Điện Biên: Sản xuất lúa dự kiến ổn định về diện tích ở mức khoảng 10.500 ha. Trong đó, dự tính khoảng 70 – 80% diện tích trồng lúa đặc sản, chất lượng cao như: IR64, Bắc thơm số 7, năng suất dự ước khoảng 65tạ/ha. Các xã như: Thanh An, Thanh Chăn, Thanh Xương, Thanh Nưa, Noong Hẹt, Pom Lót, TP Điện Biên Phủ vẫn là những xã/địa đi m trọng đi m sản xuất lúa chất lượng cao cho Điện Biên. Với vùng này cần Quy hoạch phát tri n cây v đông (ưu ti n cây họ đậu) với m c tiêu giảm sâu, bệnh hại trên lúa, cải tạo và tăng cường phân hữu cơ cho đất.
+ Đối với vùng sản xuất lúa tại Tuần Giáo: trong vòng 5 năm giữ nguyên diện tích lúa hiện tại, dao động trong khoảng 2600 – 2650 ha. Hình thành các khu vực sản xuất lúa gạo chất lượng cao tập trung tại địa bàn các xã/thị trấn: Thị trấn Tuần Giáo, xã chiềng Sinh, Quài Tở, Quài Cang, Quài Nưa…năng suất trên 55 tạ/ha, đây là điều kiện thuận lợi đ huyện hình thành khu vực trồng lúa chất lượng cao trọng đi m như: Vùng
Phình Sáng – Ta Ma; Quài Cang – Quài Tở; Mùn Chung – Mường Mùn; Thị Trấn Tuần Giáo. Đ tạo thành vùng sản xuất hàng hóa và có thương hiệu, huyện cần tiếp t c đồng bộ hóa việc gieo trồng, áp d ng các giống mới chất lượng cao như IR64, Bắc thơm số 7, Nghi hương… vào sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất, sản lượng gạo của huyện Tuần Giáo.
(2) Phân vùng sản xuất cho từng giống với phương thức luân canh khác nhau cho từng sản phẩm gạo theo định hướng thị trường (tiêu dùng, nội tiêu ở thị trường cao cấp hay xuất khẩu);
(3) Quy hoạch đường nội đồng và hệ thống thủy lợi đảm bảo cho việc áp d ng các kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. Đặc biệt tại vùng trồng lúa tại Tuần Giáo và các huyện khác, nơi có hệ thống thủy lợi và đường nội đồng chưa đảm bảo cho việc tưới tiêu và di chuy n.
(4) Quy hoạch chi tiết và xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở một số vùng sản xuất tập trung ph c v cơ giới hóa vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo sự đồng đều cho sản phẩm, qua đó sẽ làm tăng giá trị và hiệu quả của sản xuất. Đề xuất phương án thực hiện quy hoạch cánh đồng mẫu lớn tại vùng lòng chảo Điện Bi n làm thí đi m tại cánh đồng Mường Thanh vào năm 2016 – 2017.
3.4.1.2. Đối với cây Ngô
(1) Đối với cây ngô, tỉnh chủ trương ổn định diện tích ngô tr n nương, mở rộng diện tích trồng ngô trên các chân ruộng 1 v tại các địa bàn khó khăn về thủy lợi, chuy n đổi diện tích ngô nương không hiệu quả sang trồng rừng, cây công nghiệp. Sau năm 2020 tiếp t c đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên diện tích ngô hiện có, đưa cây ngô thành cây hàng hoá trọng đi m tại các địa bàn vùng cao. Các vùng ngô trọng đi m dự kiến phát tri n gồm: Vùng Pú Nhung - Phình Sáng - Ta Ma (Tuần Giáo), vùng Tủa Chùa, Điện Bi n Đông và Điện Biên:
(2) Giống: Tập trung phát tri n các giống ngô lai chất lượng cao như: LVN10 đối với các vùng đất đồi, sườn dốc; và các giống NK66 và NK54 đối với vùng đất lúa.
(3) Tưới ti u và đường nội đồng: Tại những vùng đất lúa, cần tránh tình trạng thiếu nước, xây dựng hệ thống thủy lợi và hệ thống đường nội đồng nhằm đưa máy móc vào các công đoạn làm đất, gieo hạt. Tại những vùng trồng ngô tr n nương cần xây dựng hệ thống đường ống nước dẫn từ các khe suối nhằm đảm bảo nước tới tiêu cho ngô, đảm bảo năng suất và sản lượng ngô tại vùng trồng.
(4) Giảm diện tích ngô tr n nương kém hiệu quả; tăng diện tích trồng ngô v đông tr n vùng đất 2 v lúa và ngô tr n đất ruộng 01 v .
3.4.1.3 Đối với cây Đậu tương
(1) Diện tích dự ki n: Dự kiến diện tích đậu tương toàn tỉnh ước đạt khoảng 9 – 10 nghìn ha. Điều này hoàn toàn có th đạt được theo nhu cầu thị trường cũng như
diện tích đất trống, đất sử d ng không hiệu quả vẫn còn nhiều. Cần có kế hoạch phát tri n, tránh tránh tình trạng phát tri n ồ ạt, ảnh hưởng tới giá của sản phẩm; đây sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ người dân hủy bỏ diện tích cây đậu tương.
(2) Tiêu th : Nhà máy thức ăn chăn nuôi tại xã Thanh Trung – Điện Biên cần xây dựng hệ thống liên kết với các lái buôn đ đảm bảo việc bình ổn giá đậu tương, đủ nguyên liệu sản xuất cũng như đảm bảo tiêu th kịp thời sản phẩm cho người trồng tại các vùng trồng đậu tương lớn như: Tủa Chùa; Tuần Giáo và Điện Biên.
3.4.1.4. Đối với cây Cà Phê
- Thực hiện quy hoạch năm 2009, đẩy mạnh việc trồng mới các diện tích đã quy hoạch, hướng tới hoàn chỉnh quy hoạch trồng mới 5200 ha cà ph năm 2020. Trong đó, diện tích chủ yếu tập trung tại huyện Mường Ảng với 4020 ha, Tuần giáo là 960 ha và huyện Điện Biên là 220 ha và huyện Mường nhé. Bên cạnh đó, tỉnh cần mở rộng diện tích trồng cà ph tr n địa bàn huyện Mường Ảng nhằm cung cấp đủ lượng cà Phê cho các nhà máy chế biến tr n địa bàn; cần mở rộng thêm diện tích trồng mới cà phê tại huyện Tuần Giáo, Điện Bi n, Mường Nhé nhằm hướng tới các vùng chuyên canh với diện tích lớn như tại Mường Ảng đ trong tương cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cà phê dự kiến được xây dựng. Tiếp t c nghiên cứu, thử nghiệm các giống cà phê trồng ở các huyện khác tr n địa bàn tỉnh.
- Liên kết nguồn nguyên liệu giữa các vùng; hình thành các Hiệp hội cà phê tại các vùng trồng khác nhau.
3.4.1.5. Đối với Chăn nuôi đại gia súc (1) Dự ki n sự gia tăng đàn trâu, bò
- Trâu: Mỗi năm đàn trâu tăng khoảng 3,0 nghìn con, dự kiến tới năm 2020, tổng số cá th trâu của toàn tỉnh ước đạt khoảng 140 – 145 nghìn con.
- Bò: Mỗi năm đàn bò tăng khoảng 2,5 nghìn con, dự ước tới năm 2020 tổng số cá th bò ước đạt khoảng 65 nghìn con.
( ) Vùng chăn nuôi chính
- Đẩy mạnh phát tri n các mô hình chăn nuôi theo quy mô trang trại; phát tri n mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo. Các huyện phát tri n mạnh về số lượng cá th trâu, bò là: Điện Bi n, Điện Bi n Đông, Tuần Giáo, Tủa Chùa.
- Cần phải có quy hoạch khoanh vùng chăn nuôi đ phát tri n các đàn trâu, bò theo hướng tập trung, đồng thời tận d ng các diện tích đất bỏ hoang, đất trồng và đất sản xuất kém hiệu quả trồng cỏ voi ph c v cho phát tri n chăn nuôi đại gia súc.
3.4.1.6. Đối với cây lấy gỗ
Tại Điện Biên, hiện nay ngoài việc tiếp t c trồng mới các diện tích rừng đã mất nhằm chống xói mòn, rửa trôi lớp đất màu thì tỉnh cần tích cực phát tri n các diện tích
rừng sản xuất, bảo vệ các diện tích rừng đặc d ng, rừng phòng hộ. Ngoài ra, đ có th phát tri n tốt các sản phẩm đặc thù có th phát tri n mạnh trong tương lai cần mở rộng trồng các loại cây nguyên liệu giấy như: keo, bạch đàn và các loại tre lấy măng…tại tất cả các huyện, đặc biệt là Điện Bi n Đông, nơi đã phát tri n các diện tích rừng keo hàng năm. Ngoài ra việc phát tri n vùng sản xuất cây lấy gỗ cần bổ sung vùng trồng và khai thác các sản phẩm ngoài gỗ trong thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ khai thác.
3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật tổng hợp trong phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực cho tỉnh.
3.4 Cây lúa nước
- Thâm canh tăng năng suất đối với những chân đất hai v , đặc biệt tại các cánh đồng sản xuất lúa lớn tr n địa bàn tỉnh là Mường Thanh, Hồng Cúm và vùng đồng bằng tại Tuần Giáo.
- Thành lập HTX ki u mới đ ứng d ng công nghệ thông tin trong việc tổ chức, quản lý sản xuất, tiêu th sản phẩm và truy xuất nguồn gốc.
- Thâm canh lúa cải tiến SRI.
- Tăng v đối với đất 01 v lúa (đất không chủ động nước). Công thức tăng v : Lúa – màu, hoặc sử d ng những giống lúa dài ngày có chất lượng cao đ nâng cao giá trị sản phẩm. Đẩy mạnh Sản xuất lúa hàng hóa đối với những vùng trồng lúa nổi tiếng, đ nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất theo chuỗi giá trị.
(1) Về giống:
+ Sử d ng 02 giống chủ lực chất lượng cao như các giống lúa IR64; Bắc thơm số 7. Bên cạnh đó một số giống tiềm năng như Nghi hương, Nhị ưu 838, Tẻ thơm T10, HT6…
+ Cần có đầu tư nghi n cứu trở thành nhiệm v thường xuyên cho Trung tâm giống cây trồng của tỉnh phối hợp với các viện nghiên cứu, các trường đại học và trung tâm ứng d ng đ nghiên cứu các giống lúa mới chất lượng cao và ph c tráng các giống lúa truyền thống như Bắc thơm số 7, IR64; khai thác nguồn gen bản địa. Từ đó đảm bảo chất lượng cho các giống lúa tại Điện Biên.
+ Thường xuyên nghiên cứu tuy n chọn các giống có năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện của vùng đ luân canh với các giống chủ lực đã có.
+ Cần đưa th m cơ cấu cây v đông vào trồng tr n các vùng đất 2 lúa với m c đích thâm canh, tăng v , tăng hiệu quả sử d ng đất, thay đổi vật nuôi, các loại phân xanh từ phế phẩm cây v đông.
( ) Làm đất: Ngoài việc làm đất thủ công cần ứng d ng cơ giới hóa vào khâu làm đất đ giảm chi phí; đảm bảo thời v từ đó tăng hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, cần chuy n đổi vùng trồng/cánh đồng thành các cánh đồng mẫu lớn như: Mường Thanh,
Hồng Cúm và cánh đồng tại Tuần Giáo. Hướng tới sử d ng 100% máy móc vào khâu làm đất, sau thu hoạch tại vùng đồng bằng.
(3) Bón phân
- Tăng cường sử d ng phân hữu cơ, phân vi sinh và bón cân đối lượng phân khoáng nhằm đảm bảo năng suất, sản phẩm an toàn và chất lượng sản phẩm. Trong đó đặc biệt quan tâm tới chất lượng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
- Cần có những đề tài nghiên cứu và dự án hỗ trợ đ nghiên cứu các loại phân bón phù hợp, cần chú trọng sản xuất lúa bằng phân hữu cơ, phân vi sinh đ hướng tới sản phẩm an toàn, bảo vệ môi trường. Ứng d ng 4 đúng trong bón phân: Đúng thời đi m, đúng loại, đúng cách, đúng liều lượng.
- Kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi đ sử d ng nguồn phân bón tại chỗ.
(4) Thủy lợi: Cần đầu tư hệ thống thủy lợi sao cho phù hợp đ có th chủ động trong việc tưới tiêu và áp d ng các công nghệ mới vào sản xuất ở các khâu làm đất, gieo sạ; máy gieo hạt; máy cấy.
(5) Bảo vệ thực vật: Áp d ng hệ thống IPM trong phòng trư và quản lý dịch hại và sử d ng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng.
(6) Thu hoạch và sơ ch , bảo quản
- Áp d ng thu hoạch lúa bằng máy với quy mô khác nhau, tại các cánh đồng như: Mường Thanh, Hồng Cúm, và cánh đồng tại Tuần Giáo cần đẩy mạnh việc đưa máy gặt liên hợp vào khâu thu hoạch.
- Sơ chế: cần tiếp t c mở rộng quy mô áp d ng cơ giới hóa trong thu hoạch lúa. Trong bảo quản, bên cạnh tiếp t c sử d ng biện pháp truyền thống là cho vào bao, chum, vại thì người dân xây dựng các nhà kho chứa lớn đ bảo quản, giữ lúa đảm bảo chất lượng và độ đồng đều của sản phẩm.
(7) Thị trường tiêu th
- Xây dựng mối liên kết trong phát tri n thương hiệu cho sản phẩm: Tiếp t c củng cố, ki m tra các cơ sở chế biến mang thương hiệu gạo Điện Bi n tr n địa bàn. Thiết lập liên kết giữa người nông dân, doanh nghiệp và nhà nước trong việc xây dựng thương hiệu, tránh tình trạng trộn lẫn gạo thường vào gạo đặc sản làm giảm chất lượng sản phẩm; các khâu liên kết cần phải được thực hiện theo quy trình và ki m soát chặt chẽ bằng chế tài, hợp đồng. Giao cho các doanh nghiệp lớn như: Công ty cổ phần chế biến nông sản Điện Bi n và Công ty TNHH Trường Hương…làm đầu mối thu mua và chế biến đ giảm thi u tối đa tình trạng trộn lẫn gạo.
- Phát tri n thị trường tiêu th sản phẩm: Bên cạnh việc liên kết các doanh nghiệp, đại lý trong tỉnh, đ quảng bá sản phẩm, tỉnh cần liên hệ với các đại lý ở các thành phố lớn đ cung cấp gạo Điện Biên chất lượng cao.
- Ứng d ng công nghệ thông tin trong quản lý sản xuất và tiêu th sản phẩm. Phát tri n sản phẩm theo chuỗi giá trị. Tổ chức liên kết 4 nhà đ đạt hiệu quả trong tiêu th sản phẩm. Xây dựng thương hiệu gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”.
3.4.2.2. Cây Ngô
Giải pháp chung
- Vụ Đông Xuân
+ Trong quá trình sản xuất cần áp d ng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, đặc biệt sử d ng các tàn dư thực vật của cây trồng v trước che phủ đất, chống thoát hơi nước như: Rơm, rạ.
+ Đưa các giống ngô lai có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất như LVN10, chú trọng sử d ng các giống ngô ngắn ngày, có khả năng chịu hạn tốt tại các vùng đất có khả năng cung cấp nước hạn chế như NK66, NK54.
+ Áp d ng phù hợp các quy trình kỹ thuật cho từng giống, từng ti u vùng sinh thái c th , trong đó sản xuất phải theo hướng thâm canh.
- Vụ Hè Thu
+ Phần lớn diện tích ngô được trồng tr n các vùng đất có độ dốc cao, hàng năm đất bị rửa trôi dinh dưỡng rất lớn, trong quá trình sản xuất cần quan tâm đến việc chống xói mòn đất.
+ Tr n đất dốc, bố trí mật độ trồng hợp lý, trồng theo ki u bậc thang, đường đồng mức đ giảm rửa trôi dinh dưỡng đất, sử d ng biện pháp làm đất tối thi u.
- Bố trí trồng luân, xen canh ngô với cây họ đậu như đậu tương nhằm giảm thi u sự rửa trôi đất bề mặt, bổ sung dinh dưỡng cho đất, bón thêm phân hóa học, phân hữu cơ.
- Sử d ng phân bón hợp lý tùy theo từng giống ngô, tránh bón phân mất cân đối, khuyến khích sử d ng các loại phân hữu cơ, hữu cơ sinh học nhằm cải tạo, tăng độ phì cho đất.
Giải pháp cụ thể:
(1) Giống:
- Áp d ng các giống chất lượng cao, có khả năng chống chịu với thời tiết, sâu bệnh hại và cho năng suất cao như LVN10, NK66 và NK54.
- Thử nghiệm và phát tri n các giống ngắn ngày trồng ở v xuân như: CP888, CP989, ngô lai đơn 818, 119, 8960.
- Giao trung tâm giống cây trồng phối hợp với Viện Nghiên cứu Ngô, trường đại học đ nghiên cứu các giống ngô lai mới cho năng suất cao; thường xuyên ph c tráng các giống ngô lai LVN10, NK54, NK66 đ giống ngô có khả năng thích ứng với thời
tiết, cho năng suất cao. Phối hợp với Công ty TNHH Syngenta Việt Nam, Công ty Cổ