Đối với sản phẩm CàPhê

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 68 - 75)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.2.4. Đối với sản phẩm CàPhê

Cây Cà Phê là cây trồng truyền thống của tỉnh Điện Biên suốt 60 năm qua với kinh nghiệm phát tri n ở huyện Mường Ảng và Điện Biên. Tuy nhiên, do không có vốn đầu tư n n số lượng người dân tham gia sản xuất không nhiều. Phải tới những năm gần đây, người dân nên sản xuất cà ph được hoạt động trở lại, với diện tích và quy mô lớn hơn, nhưng việc đầu tư quy mô và bài bản chưa nhiều.

3.2.4.1. Hiện trạng quy hoạch sản xuất cây Cà phê

Tính tới cuối năm 2010 diện tích cà ph toàn tỉnh đạt khoảng 2189 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Ảng, Tuần Giáo và Điện Bi n. Trong đó, Mường Ảng là vùng sản xuất cà Ph lớn nhất tạo thành vùng chuy n canh theo hướng sản xuất hàng hóa.

27 Dienbientv.vn (2013), Đ u tương yếu thế, ngô lai lên ngôi nguyên nhân vì đâu?, http://dienbientv.vn/tin-tuc-su- kien/kinh-te/201312/tuan-giao-dau-tuong-yeu-the-ngo-lai-len-ngoi-vi-dau-2284145/, cập nhật ngày 20/ 07/ 2015

Đ phát tri n cây cà ph theo hướng mở rộng diện tích, tăng năng suất và sản lượng từ năm 2010; ủy ban nhân dân tỉnh đã ph duyệt quy hoạch phát tri n, trồng mới cây cà ph trong giai đoạn 2011 – 2015, theo đó, tới năm 2015 toàn tỉnh trồng mới 1510 ha cây cà ph ; diện tích mở rộng được thực hiện ở 2 huyện là Mường Ảng và Tuần Giáo và trong giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Điện Bi n có kế hoạch trồng mới th m 290 ha cây cà phê.

Ngoài ra, Điện Bi n cũng quy hoạch thêm vùng sản xuất cà phê tại Mường Nhé. Theo đó, quy hoạch phát tri n 1000 ha cà phê ở huyện Mường Nhé đã được phê duyệt vào năm 2009. Quy hoạch này tập trung phát tri n cà phê ở 4 xã Leng Su Sìn, Chung Chải, Mường Nhé và Nậm Vì. Từ 2010-2015, m c tiêu mỗi năm sẽ mở rộng thêm 200ha và giai đoạn 2016-2020 sẽ tiếp t c tăng th m 940 ha/năm [22]28. Hiện nay đã có có hai dự án xây dựng nhà máy chế biến cà phê là: Nhà máy chế biến cà phê huyện Mường Ảng với công suất 5 triệu tấn/năm và nhà máy chế biến cà phê Quải Cang [24,tr 70]

Qua đó thấy được hiện nay cây cà phê là một trong những cây trồng quan trọng của tỉnh Điện Biên và là cây đặc sản của vùng Tây Bắc nói riêng và vùng MNPB nói chung. Tỉnh đã quy hoạch mở rộng vùng trồng cà phê, quy hoạch các loại đất ph c v cho việc mở rộng diện tích cà phê trong thời gian tới.

Hình 3.8. Quy hoạch mở rộng diện tích trồng cà phê ở huyện Tuần Giáo, ƣờng ng và Điện Biên.

Đơn vị: hecta

Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2012), Dự thảo lần 1 quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn t nh Điện Biên giai đoạn 2020.

3.2.4.2. Hiện trạng sản xuất cây cà phê

Cây cà phê là cây trồng truyền thống của tỉnh Điện Bi n được phát tri n từ những năm 70 của thế kỉ trước. Hiện nay, toàn tỉnh đang ngày càng phát tri n cây trồng này

28

Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2012), Dự thảo lần 1 quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn t nh Điện Biên giai đoạn 2020

1963 196 30 2189 1010 500 0 1510 100 50 140 290 0 500 1000 1500 2000 2500

Mường Ảng Tuần Giáo Điện Bi n Tổng

Diện tích cà ph đến cuối năm 2010 Diện tích trồng mới 2011- 2015 Diện tích trồng mới 2016- 2020

theo hướng mở rộng diện tích và tăng năng suất, sản lượng. Diện tích cà phê ngày càng gia tăng trong giai đoạn 2009 – 2013 với 2,44 nghìn ha được trồng mới. Năm 2013 diện tích cà phê tại Điện Biên là 4 nghìn ha, chiếm 26,2% diện tích cà phê của vùng Trung du và Miền núi Phía Bắc. Năng suất cà phê trong những năm gần đây có sự biến động nhẹ trong khoảng từ 24 -30 tạ/ha; năng suất này cao hơn nhiều so với năng suất cà phê của toàn vùng (17-28 tạ/ha). Sự gia tăng về diện tích cùng với năng suất cao giúp các doanh nghiệp và người dân Điện Biên thu hoạch được sản lượng rất cao với 5,41 nghìn tấn năm 2013; tới năm 2014 tính ri ng tại Mường Ảng sản lượng cà phê trấu thu được khoảng 5.700 tấn29.

Bảng 3.11. Tình hình sản xuất ph tại Điện Bi n gi i đoạn 2009 – 2013. Năm

Diện tí h30

(nghìn ha) Năng suất (tạ/h )31 Sản lƣợng (nghìn tấn)

Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) 2009 1,55 1,55 100 28,0 28,0 100 1,26 1,26 100 2010 2,48 9,74 25,5 24,8 17,5 141,7 2,21 7,54 29,3 2011 3,01 11,57 32,1 24,5 17,3 141,6 2,67 11,18 23,9 2012 3,71 13,43 27,6 30,6 18,3 167,2 4,53 14,64 30,9 2013 4,0 15,28 26,2 28,5 18,5 154,1 5,41 17,18 31,5

Nguồn: Tổng c c thống kê (2013), Niên giám th ng kê, Nxb thống kê, Hà Nội Trong sản xuất cà phê tại Điện Biên, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất, hỗ trợ kĩ thuật, cung cấp giống, thu mua và tạo việc làm cho người dân. Tr n địa bàn toàn tỉnh hiện có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động như công ty cổ phần dịch v phát tri n cà ph Điện Biên, doanh nghiệp Minh Tiến, Cát Quế, Đại Bách, Tuấn Tú và nhiều doanh nghiệp nhỏ khác. Trong đó, doanh nghiệp Thái Hòa và công ty cổ phần dịch v phát tri n cà ph Điện Biên có diện tích sản xuất lớn nhất với khoảng 900 ha tr n địa bàn các huyện Mường Ảng, Tuần Giáo và Điện Biên. Ngoài ra, các diện tích còn lại tập trung ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ; các hộ gia đình.

Bảng 3.12. Diện tí h phân theo quy mô do nh nghiệp lớn sản xuất ph tại Điện Bi n năm 2012 (Đơn vị: ha)

Huyện ƣờng

ng

Tuần Giáo

Điện Biên

Công ty CP dịch v phát tri n cà ph Điện Biên 350 - -

Công ty cổ phần Thái Hòa 485 205 -

Doanh nghiệp tư nhân Đại Bách 50 - -

29 Phòng NN Mường Ảng (2015), Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững cây cà phê tại Mường Ảng từ nay tới 2020.

30 Diện tích gieo trồng

Huyện ƣờng ng

Tuần Giáo

Điện Biên

Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Tú 50 - -

Các cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ. 1181 - - Nguồn: UBND Điện Biên (2012), Dự thảo lần 1 quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn t nh

Điện Biên giai đoạn 2020.

Dưới sự hỗ trợ của chính quyền địa phương cũng như sự giúp đỡ về vốn, kĩ thuật của các doanh nghiệp. Người dân tại các huyện đặc biệt là huyện Mường Ảng đã chủ động mở rộng diện tích cây cà phê nhằm tăng sản lượng đem lại thu nhập cho gia đình. Hiện nay tại Mường Ảng có khoảng 35% số hộ sản xuất quy mô lớn và 30% số hộ sản xuất với quy mô vừa, còn lại là những hộ sản xuất với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Những hộ sản xuất quy mô lớn sở hữu 70% diện tích đất trồng cây cà phê; ở những hộ sản xuất trung bình cũng sở hữu 20% diện tích. Như vậy thấy được hiện nay các hộ sản xuất quy mô lớn và trung bình đang chuy n đổi dần theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn; tạo điều kiện cho việc chăm sóc, đảm bảo chất lượng cũng như đầu ra cho sản phẩm.

Hình 3.9: Diện tích trồng cà phê trên quy mô hộ tại ƣờng ng năm 2013

Về áp dụng tiến bộ kĩ thuật

Gi ng cà Phê: Hiện nay tr n địa bàn tỉnh giống cà ph Arabica được sử d ng

nhiều là thuộc chủng Catimor và TN1; TN2, đây đều là những giống cà phê sinh trưởng và phát tri n tốt, có khả năng chống chịu được thời tiết khắc nghiệt và sâu bệnh hại. Riêng giống TN1 và TN2 là 2 giống được chuy n giao từ các nhà khoa học của Viện nghiên cứu KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nên giống này đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp lựa chọn [56] [22]

Cơ giới hóa sản xuất: Hiện nay trong khâu làm đất do điều kiện về địa hình nên

việc cơ giới hóa sản xuất gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp vẫn chủ yếu sử d ng các d ng c làm đất thô sơ đ tiến hành trồng cà ph . Ri ng đối với khâu tưới nước cho cà phê hiện nay các doanh nghiệp và người dân đã đưa các loại máy bơm có công suất lớn vào sử d ng nhằm cung cấp đủ nước cho cây sinh trưởng và phát tri n tốt.

0 20 40 60 80 Quy mô lớn Quy mô

trung bình Quy mô

nhỏ Quy mô rất nhỏ 35 30 25 10 70 20 8 2 T ỷ lệ %

Cơ cấu loại hộ (%) Cơ cấu sở hữu đất %

Áp dụng các biện pháp kĩ thu t canh tác và bảo vệ thực v t: Việc sử d ng các

biện pháp kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cũng như đưa các loại thuốc bảo vệ thực vật theo đúng liều lượng quy định đã giúp cây trồng sinh trưởng tốt và có khả năng chống chịu được thời tiết giá rét, khô hạn và phòng trừ được sâu bệnh. Hiện nay người dân vẫn chủ yếu sử d ng phân bón từ các đại lý tr n địa bàn huyện. Trong năm 2015 dự kiến tại huyện Mường Ảng xây dựng nhà máy sản xuất phân bón cho cà phê trên địa bàn xã Co Ủ, Ảng Tở và Ảng Cang, điều này sẽ giúp huyện Mường Ảng và các huyện trồng cà ph đảm bảo được nhu cầu về phân bón cho cây trồng.

Trong việc tập huấn tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất, tại Mường Ảng đã có nhiều hướng đi đúng đắn, có sự kết hợp giữa các cơ quan ban ngành và doanh nghiệp tư nhân về vào tập huấn cho người dân. Hàng năm mở các lớp tập huấn 02 ngày/ Lớp, mỗi lớp 35 đến 50 học vi n đ tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cà ph cho các hộ dân: Phòng NN&PTNT, Trạm KN-KN, Trạm BVTV phối hợp thực hiện. Bên cạnh đó, doanh nghiệp tư nhân Minh Tiến cũng mở các lớp tập huấn kĩ thuật cho người dân.

Về cơ ch chính sách

- Về cơ chế chính sách: Nguồn kinh phí: Chương trình 30a

- Hỗ trợ 100% giá giống cho các hộ trồng mới: Cà phê (Catimor, TN1, TN2), Cây che bóng (Mắc Ca, Bơ, Nhãn, Xoài)

- Về vốn và thu hút đầu tư:

Đang xúc tiến và thu hút các doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến cà phê – dành quỹ đất trong khu công nghiệp Nong háng - Ẳng Tở đ xây dựng nhà máy.

Kêu gọi thêm các doanh nghiệp lớn vào địa bàn đ thu mua cà phê nhằm tạo thị trường lành mạnh tránh tình trạng người dân bị ép giá.

- Về nhân lực:

Chính quyền huyện, xã tích cực chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ trồng cà phê: Hỗ trợ giống, mở các lớp tập huấn, hội thảo, hướng dẫn kỹ thuật tại vườn cây.

Nhân lực trực tiếp tri n khai thực hiện hỗ trợ: Phòng NN&PTNT, Trạm KN- KN, BVTV và khuyến nông các xã, thị trấn.

Đã thành lập Hiệp hội cà ph Mường Ảng

Đang xúc tiến làm Thương hiệu tập th cà ph Mường Ảng (UBND tỉnh đã trình bộ khoa học công nghệ, UBND tỉnh đã ký quyết định phê duyệt kinh phí đối ứng).

- Về cơ sở hạ tầng:

+ Từng bước đầu tư tạo nguồn nước cho các diện tích trồng cà phê tập trung: Các công trình thủy lợi, hồ chứa nước Ẳng Cang…

+ Đã và đang đầu tư các tuyến đường giao thông liên xã, liên bản, đường vào khu sản xuất đ tạo thuận lợi cho việc chăm sóc và vận chuy n phân bó, sản phẩm…

+ Chưa có nhà máy chế biến cà phê nhân, rang xay (hiện trên địa bàn ch có 3 cơ

sở rang xay với sản lượng rất thấp – chủ yếu để bán trong địa bàn, khách qua đường và đặt hàng)

Như vậy có th thấy được, hiện nay sản xuất cà phê tại Điện Bi n đang ngày càng phát tri n mạnh. Diện tích cà ph ngày càng được quy hoạch mở rộng, tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Ảng, Tuần Giáo và Điện Bi n và đang có xu hướng mở rộng tại huyện Mường Nhé. Năng suất và sản lượng cà ph cũng ngày càng được gia tăng do áp d ng các biện pháp kĩ thuật vào quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

3.2.4.3. Hiện trạng sơ ch , bảo quản, ch bi n và thị trường tiêu th Cà phê

a) Sơ chế

Khảo sát cho thấy người dân tại Điện Biên chủ yếu sử d ng phương pháp phơi khô tr n sân, đường, số ít người dân sử d ng phương pháp sử d ng máy sấy, lò sấy nhỏ theo phương pháp thủ công.

b) Bảo quản

Đ đảm bảo chất lượng và giữ sản phẩm được lâu dài, người dân Điện Biên chủ yếu bảo quản cà phê trong bao tải. Tại Mường Ảng có 73% tỷ lệ người dân bảo quản trong bao tải, Điện Biên là 67% và Tuần Giáo là 75%. Ngoài ra, người dân sử d ng các thùng gỗ, cót đ bảo quản cà phê với 33%. Các kho chứa tạm chưa đảm bảo độ ẩm cũng được người dân sử d ng phổ biến.

c) Chế biến

Theo kế hoạch muộn nhất là năm 2015 một nhà máy chế biến cà ph ướt sẽ được xây dựng ở xã Co Củ, Ẳng Tở với công suất hàng năm 30.000 tấn hạt cà phê thu mua từ các doanh nghiệp và nông dân theo giá thị trường [22]. Hạt cà phê sau chế biến sẽ xuất khẩu trực tiếp hoặc bán cho các nhà máy chế biến xuất khẩu hoặc bán tại thị trường trong nước. Tuy nhiên, hiện nay tr n địa bàn huyện Mường Ảng, Tuần Giáo, Điện Biên việc chế biến cà phê vẫn chủ yếu dừng lại ở dạng thô và thủ công, không đáp ứng được nhu cầu. Hiện chỉ có doanh nghiệp Đại Bách đầu tư nhà máy rang say cà ph nhưng với quy mô nhỏ.

Trong chế biến cà phê: Dự kiến sẽ xây dựng nhiều nhà máy chế biến cà phê đến năm 2020. Đối với vùng cà ph Mường Nhé sẽ xây dựng 2 xưởng chế biến cà phê ướt tại xã Chung Chải (Công suất 8 tấn/giờ) và Mường Nhé (công suất 20 tấn/giờ, xây dựng 1 nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khẩu tại huyện Mường Ảng; định hướng đến năm 2030 sẽ xây dựng một nhà máy chế biến cà ph tinh đ người tiêu dùng cả nước, quốc tế biết đến cà phê AraBiCa Điện Biên (UBND tỉnh Điện Biên, 2014) [24, tr 5].

d) Tiêu thụ sản phẩm

Hiện tại tr n địa bàn huyện Mường Ảng có 02 doanh nghiệp thu mua (Minh Tiến và Cát Quế - sản lượng khoảng 85%) và khoảng 10 hộ thu mua (sản lượng khoảng 15%)32.

Qua điều tra chúng tôi thấy được, cà ph được tiêu th chủ yếu bằng cách bán cà phê thóc cho công ty với 90% tại Mường Ảng và 88% tại Tuần Giáo. Ngoài ra, người dân bán cà ph cho người thu gom, hình thức tiêu th này được người dân tại huyện Điện Biên sử d ng nhiều.

Bảng 3.13. Thự trạng sấy, bảo quản v ti u thụ ph á hộ điều tr tỉnh Điện Biên

STT Nội dung

ƣờng ng Điện Biên Tuần Giáo

(Hộ) Tỷ lệ % (Hộ) Tỷ lệ % Hộ Tỷ lệ (%)

Phơi sấy cà phê 30 100 6 100 8 100

1 Phơi khô tr n sân, đường 30 100 6 100 8 100

2 Sử d ng máy sấy, lò sấy nhỏ 0 - 0 - 0 -

Bảo quản sau sấy 30 100 6 100 8 100

1 Bảo quản bằng bao tải 22 73 4 67 6 75

2 Bảo quản bằng thùng gỗ, cót 8 27 2 33 2 25

3 Bảo quản bằng xilo nhỏ 0 - 0 - 0 -

Hình thức tiêu thụ sản phẩm 30 100 6 100 8 100

1 Bán cà phê thóc cho công ty 25 83,3 3 50 7 88

2 Bán cho người thu gom 3 10 3 50 1 12

3 Sấy, chế biến, bán 2 6,7 0 - 0 -

4 Khác 0 - 0 - 0 -

Nguồn: Điều tra nhóm nghiên cứu

Đ phát tri n được sản phẩm cà phê tỉnh đã chỉ đạo xây dựng thương hiệu cho cây cà phê tại Mường Ảng. Ngày 11 tháng 3 năm 2015, UBND tỉnh Điện Bi n đã có quyết định số 182/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án: Xây dựng, quản lý và phát tri n nhãn hiệu tập th cà ph Mường Ảng dùng cho sản phẩm cà phê huyện Mường

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)