Dự kiến một số mô hình phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 121)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.5. Dự kiến một số mô hình phát triển bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp

chủ lực của tỉnh Điện Biên.

3.5.1. Mô hình phát triển sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị gắn với định hướng cánh đồng mẫu lớn.

3 5 Cơ sở của việc thực hiện cánh đồng mẫu lớn

Việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn tại cánh đồng Mường Thanh đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt trong quy hoạch tổng th phát tri n kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên tới năm 2020, tầm nhìn 2030 và quy hoạch Phát tri n nông nghiệp nông thôn tới năm 2020.

Ngày 25 tháng 9 năm 2014, C c Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 3340/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00043 cho sản phẩm gạo Điện Bi n. Đây là cơ sở đ xây dựng thương hiệu và đưa ra các chính sách hỗ trợ, quản lý sản phẩm gạo nổi tiếng mang thương hiệu Điện Biên.

Ngoài ra, cánh đồng Mường Thanh có diện tích đủ lớn, bằng phẳng, người dân có truyền thống sản xuất lúa, gạo và là vùng được đăng ký sử d ng sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”. Vùng có điều kiện tưới tiêu chủ động thông qua công trình đại thủy nông Nậm Rốm cùng với hệ thống kênh hữu, kênh tả bao quanh cánh đồng và hệ thống các hồ chứa trung thủy nông kèm theo. Với nguồn nước và hệ thống công trình thủy lợi hiện có, hàng năm có th khai thá nguồn nước tưới chủ động cho diện tích lúa 2 v vùng lòng chảo Điện Biên.

Đ thực hiện tốt quy hoạch và phát huy hết tiềm năng của sản phẩm lúa gạo Điện Biên, tỉnh cần có những chính sách đẩy nhanh quá trình thực hiện: huy động sự tham gia của các doanh nghiệp sản xuất (đặc biệt là khâu thu mua, bảo quản và chế biến gạo); Xây dựng được mối liên kết bền vững giữa người dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị từ khâu giống, sản xuất và chế biến; Thực hiện quy hoạch ruộng đất đ hình thành vùng sản xuất tập trung, đồng đều thuận tiện cho việc cơ giới hóa từ khâu làm đất, gieo trồng và thu hái. Ngoài ra nhà nước cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối cho một số doanh nghiệp có đủ tầm đ thực hiện m c tiêu trên; xây dựng kế hoạch hàng năm đ đào tạo, tập huấn, hội thảo đầu bờ và hỗ trợ một phần vật tư sản xuất cho người dân trong những năm đầu thực hiện.

3 5 Địa điểm áp d ng và quy mô dự ki n

- Địa đi m dự kiến thực hiện: Cánh đồng mường Thanh (thực hiện thí đi m tại xã Thanh xương – huyện Điện Biên).

- Diện tích dự kiến xây dựng cánh đồng mẫu lớn: từ 100 - 200ha. Đây là diện tích sản xuất lúa hàng hóa vẫn được tri n khai sản xuất hàng năm. Ở giai đầu đoạn đầu nên xây dựng cánh đồng với quy mô nhỏ, sau đó có th mở rộng diện tích tới 1.000ha ở giai đoạn 2020 – 2025.

- Đối với diện tích trồng lúa xã Thanh Xương thuộc cánh đồng Mường Thanh với điều kiện tự nhiên phù hợp, điều kiện tưới tiêu tốt, dải đất rộng, bằng phẳng chạy dài khu vực lòng chảo Điện Bi n, người dân đã có kinh nghiệm trong sản xuất lúa gạo hàng hóa,… đây là những điều kiện thuận lợi đ xây dựng cánh đồng mẫu lớn.

3.5.1.3. M c tiêu của mô hình

Ứng d ng các tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp nhằm phát tri n sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “ Điện Bi n” theo hướng sản xuất hàng hóa một cách bền vững. Thông qua đó tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng được y u cầu ngày càng cao của người ti u dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu. C th trong thời gian từ năm 2016 – 2020 cần đạt được một số kết quả chính như sau:

- Đánh giá được thực trạng sản xuất và phân tích được chuỗi giá trị trong sản xuất gạo Điện Bi n. Thông qua đó xác định được các giải pháp c th nhằm hỗ trợ phát tri n sản xuất lúa, gạo Điện Bi n theo chuỗi giá trị.

- Quy hoạch thành công cánh đồng mẫu lớn trong sản xuất lúa ở vùng dự kiến thực hiện dự án.

- Li n kết xây dựng được mô hình ph c tráng (tạo giống nguy n chủng, si u nguy n chủng) một số giống lúa chính của các vùng sản xuất tập trung (Bắc Thơm số 7, IR64, Hương thơm số 1) thuộc lòng chảo Điện Bi n. Thông qua đó sẽ cung cấp cho người sản xuất giống chuẩn, có độ đồng đều cao.

- Xây dựng thành công mô hình li n kết sản xuất giữa người dân và doanh nghiệp dưới sự giám sát của nhà nước và hỗ trợ kỹ thuật của các cán bộ khoa học đ tạo vùng sản xuất đồng nhất về giống, kỹ thuật canh tác tạo ra nguy n liệu có chất lượng cao, đồng đều và chiếm lĩnh thị trường, trong đó tập trung chính vào các khâu: giảm độ chua cho vùng sản xuất, nâng cao độ phì thông qua việc sử d ng phân bón hữu cơ vi sinh là chính; Sử d ng 4 đúng trong công tác bón phân và bảo vệ thực vật; Nghi n cứu đưa ra công thức luân canh hợp lý đ giảm thi u sâu bệnh hại; Ứng d ng cơ giới hóa trong các khâu sản xuất như: làm dất, gieo hạt và thu hoạch.

- Xây dựng được từ 5 – 10 mô hình sơ chế, sấy, bảo quản, chế biến và ti u th sản phẩm với quy mô nhỏ và vừa (thông qua các Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân,…).

- Xây dựng được mô hình ứng d ng công nghệ thông tin trong việc quản lý sản xuất và truy xuất nguồn gốc hàng hóa cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”.

- Thành lập và hỗ trợ xây dựng một số hợp tác xã sản xuất lúa gạo Điện Bi n có đủ tầm; Hiệp hội lúa gạo Điện Bi n;

- K u gọi được các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và ti u th lúa gạo, xã hội hóa nguồn vồn thực hiện mô hình đảm bảo sự thành công.

3.5.1.4. Nội dung chính cần thực hiện từ nay đ n năm 0 0

- Nghi n cứu đánh giá thực trạng sản xuất và phân tích được chuỗi giá trị trong sản xuất gạo Điện Bi n. Thông qua đó xác định được các giải pháp c th nhằm hỗ trợ phát tri n sản xuất lúa, gạo Điện Bi n theo chuỗi giá trị.

- Thực hiện quy hoạch cánh đồng mẫu lớn.

- Li n kết xây dựng mô hình ph c tráng một số giống lúa chính của các vùng sản xuất tập trung (Bắc Thơm số 7, IR64, Hương thơm số 1) thuộc vùng lòng chảo Điện Bi n, ngoài ra cần nghi n cứu th m cơ cấu giống phù hợp.

- Xây dựng mô hình li n kết sản xuất giữa người dân và doanh nghiệp dưới sự giám sát của nhà nước và hỗ trợ kỹ thuật của các cán bộ khoa học đ tạo vùng sản xuất đồng nhất về giống, kỹ thuật canh tác.

- Ứng d ng các tiến bộ kỹ thuật đ cải tạo vùng sản xuất theo hướng giảm độ chua, nâng cao độ phì thông qua việc sử d ng phân bón hữu cơ vi sinh là chính và sử d ng 4 đúng trong công tác bón phân và bảo vệ thực vật. Ngoài ra n n nghi n cứu đưa ra công thức luân canh hợp lý đ giảm thi u sâu bệnh hại.

- Xây dựng mô hình ứng d ng cơ giới hóa trong các khâu sản xuất như: làm dất, gieo hạt và thu hoạch.

- Xây dựng từ 5 – 10 mô hình sơ chế, sấy, bảo quản, chế biến và ti u th sản phẩm với quy mô nhỏ và vừa (thông qua các Hợp tác xã, doanh nghiệp,…).

- Xây dựng mô hình ứng d ng công nghệ thông tin trong việc quản lý sản xuất và truy xuất nguồn gốc hàng hóa cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”.

- Tổ chức thành công các cuộc hội thảo thường ni n giữa các cán bộ khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân đ trao đổi kinh nghiệm sản xuất, xúc tiến đầu tư, trải thảm đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất và ti u th lúa gạo,…

- Thường xuy n mở các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và người dân về các kỹ thuật li n quan đến sản xuất lúa gạo.

3.5.1.5. K t quả dự ki n

- Báo cáo đánh thực trạng sản xuất và phân tích chuỗi giá trị trong sản xuất gạo Điện Bi n. Thông qua đó xác định được các giải pháp c th nhằm hỗ trợ phát tri n sản xuất lúa, gạo Điện Bi n theo chuỗi giá trị.

- Mô hình Li n kết ph c tráng một số giống lúa chính của các vùng sản xuất tập trung (Bắc Thơm số 7, IR64, Hương thơm số 1) thuộc lòng chảo Điện Bi n.

- Mô hình li n kết sản xuất giữa người dân và doanh nghiệp dưới sự giám sát của nhà nước và hỗ trợ kỹ thuật của các cán bộ khoa học, gồm có các mô hình nhỏ: (1) Mô hình thâm canh sản xuất lúa gạo theo hướng tăng phân bón hữu cơ, sử d ng cân đối phân bón hóa học và trả lại sản phẩm ph trong sản xuất lúa; (2) Mô hình quản lý dịch hại tổng hợp, sử d ng 4 đúng trong việc bón phân và bảo vệ thực vật; (3) Mô hình ứng d ng cơ giới hóa trong khâu làm đất, gieo cấy và thu hoạch sản phẩm.

- Hình thành và đi vào hoạt động từ 5 – 10 mô hình sơ chế, sấy, bảo quản, chế biến và ti u th sản phẩm với quy mô nhỏ và vừa.

- Mô hình ứng d ng công nghệ thông tin trong việc quản lý sản xuất và truy xuất nguồn gốc hàng hóa cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”.

- Hình thành một số doanh nghiệp sản xuất và ti u th lúa gạo tr n địa bàn; Một số hợp tác xã sản xuất lúa gạo Điện Bi n có đủ tầm và Hiệp hội lúa gạo Điện Bi n;

- Nhãn hiệu hàng hóa tập th cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý “Điện Bi n”.

3.5.1.6. Thời gian và kinh phí dự ki n thực hiện

- Thời gian thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020.

- Kinh phí dự kiến thực hiện từ: 30,0 tỷ đồng, trong đó: + Vốn thu hút các nguồn ngân sách: 10,0 tỷ đồng;

+ Nguồn vốn khác dự kiến: 20,0 tỷ đồng.

3 5 7 Cơ ch , chính sách hỗ trợ

- Cần có sự chỉ đạo xuyên suốt từ tỉnh đến địa phương đ tập trung nguồn lực về tài chính, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực, thông tin từ các Sở, Ban, Ngành, địa phương, từ các Bộ, các Chương trình, Nguồn ODA, Tổ chức Phi chính phủ,… ph c v cho sự

phát tri n các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tr n địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và sản phẩm lúa gạo nói riêng.

- Ưu ti n hỗ trợ, tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư vào sản xuất, tổ chức sơ chế, chế biến và tiêu th sản phẩm.

- Hỗ trợ người dân xây dựng các mô hình trong những năm đầu; hỗ trợ đào tạo, tập huấn và nâng cao năng lực cho cán bộ trực tiếp và người dân trong vùng dự án.

3.5.2. Mô hình Hợp tác xã kiểu mới trong sản xuất tiêu th Cà phê Arabica theo chuỗi giá trị.

3.5.2.1. Cơ sở của việc xây dựng hợp tác xã kiểu mới

- Tính tới cuối năm 2010 diện tích cà ph toàn tỉnh đạt khoảng 2189 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Ảng, Tuần Giáo và Điện Bi n. Trong đó, Mường Ảng là vùng sản xuất cà Ph lớn nhất tạo thành vùng chuy n canh theo hướng sản xuất hàng hóa. - Ủy ban Nhân dân tỉnh đã quy hoạch phát tri n, trồng mới cây cà phê trong giai đoạn 2011 – 2015 và trong giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Điện Biên với diện tích hướng tới hoàn chỉnh quy hoạch trồng mới 5.200 ha cà ph năm 2020. Trong đó, diện tích chủ yếu tập trung tại huyện Mường Ảng với 4020 ha, Tuần giáo là 960 ha và huyện Điện Biên là 220 ha và huyện Mường nhé đ cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cà phê dự kiến được xây dựng.

- Liên kết nguồn nguyên liệu giữa các vùng và hình thành các Hiệp hội cà phê. - Sản phẩm Cà ph được thu mua và chế biến theo mùa v , sản phẩm cà phê được cung cấp ra thị trường cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến, tiêu th dưới sự tác động của khoa học và công nghệ và sự quản lý, giám sát của Nhà nước.

- Đ sản phẩm có sự đồng đều, giảm việc được mùa mất giá, chèn ép nông dân, chất lượng sản phẩm không đồng đều thì cần thiết thành lập n n các “Hợp tác xã ki u mới” đ tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa vùng nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến, chia sẻ lợi nhuận và cùng hợp tác phát tri n.

3.5.2 Địa điểm áp d ng và quy mô dự ki n

- Địa đi m dự kiến thực hiện: tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.

- Quy mô dự kiến: khoảng 100 - 150ha. Đây là diện tích cà ph đã và đang trồng. Ở giai đầu đoạn đầu nên xây dựng với quy mô nhỏ, sau đó có th mở rộng diện tích tới 1.000ha ở giai đoạn 2020 – 2025.

3.5.2.3. M c tiêu của mô hình

- Phát tri n bền vững (lợi ích kinh tế kết hợp với các tiêu chí RA); - Giảm chi phí, hạ giá thành;

- Nâng cao năng suất;

- Thu nhập của người nông dân tăng;

- Nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn VietGAP và một số nước châu Á, Châu Âu.

- Tìm được thị trường tốt, bền vững, tăng sản lượng xuất khẩu. - Thành lập được từ 3 – 5 Hợp tác xã với quy mô từ 100 – 150ha.

3.5.2.4. Nội dung thực hiện chính cần thực hiện từ nay đ n năm 0 0

- Nghi n cứu đánh giá tình hình sản xuất và ti u th sản phẩm cà ph tr n địa bàn vùng dự án.

- Nghi n cứu xây dựng mô hình Hợp tác xã ki u mới và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tri n bền vững của mô hình.

- Phân tích đánh giá mối quan hệ, lợi ích các b n tham gia và giải pháp đ thực hiện mô hình bền vững.

- Xây dựng mô hình Ứng d ng các tiến bộ kỹ thuật mới đ sản xuất cà ph Arabica theo chuỗi giá trị và vận hành mô hình Hợp tác xã ki u mới, quy mô của mô hình:

+ Mô hình nhân giống cà ph đảm bảo ti u chuẩn, chất lượng.

+ Mô hình thâm canh sản xuất cà phê nguy n liệu theo ti u chuẩn VietGAP, tiêu chuẩn quốc tế (nếu có), quy mô 50ha.

+ Mô hình sơ chế, bảo quản và chế biến cà ph công suất từ 5 – 10 tấn/ giờ. + Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm Cà ph Arabica mang chỉ dẫn “Điện Bi n:.

+ Xúc tiến thương mại và ti u th sản phẩm.

- Tổ chức các cuộc hội thảo thường ni n giữa các cán bộ khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân đ trao đổi kinh nghiệm sản xuất, xúc tiến đầu tư, trải thảm đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất và ti u th sản phẩm,…

- Thường xuy n mở các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và người dân về các kỹ thuật li n quan đến sản xuất cà phê.

3.5.2.5. K t quả dự ki n

- Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất và ti u th sản phẩm cà ph tr n địa bàn vùng dự án.

- Mô hình Hợp tác xã ki u mới và báo cáo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tri n bền vững của mô hình.

- Báo cáo phân tích đánh giá mối quan hệ, lợi ích các b n tham gia và giải pháp đ thực hiện mô hình bền vững.

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)