Sản phẩm từ Cây lấy gỗ

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 80)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.2.6. Sản phẩm từ Cây lấy gỗ

3.2.6.1. Hiện trạng quy hoạch vùng sản xuất cây lấy gỗ

Bảng 3.17. Hiện trạng quy hoạ h 3 loại rừng gi i đoạn 2006 – 2020

Đơn vị: nghìn hecta Rừng phòng hộ Rừng đặ dụng Rừng sản xuất Tổng diện tí h rừng Điện Bi n 424,2 46,5 289,7 760,5 1. TP Điện Bi n Phủ 2,2 - 0,8 3,0 2. TX Mường Lay 4,6 - 4,2 8,8 3. H. Mường Chà 67,8 - 91,3 159,1 4. H. Mường Ảng 14,6 - 14,2 28,8 5. Tủa Chùa 30,2 - 18,9 49,1 6. H. Mường Nhé 94,5 45,6 76,0 216,1 7. H. Tuần Giáo 50,9 - 34,2 85,2 8. H. Điện Bi n 84,4 0,9 35,0 120,3 9. H, Điện Bi n Đông 75,0 - 15,1 90,1

Nguồn: UBND Điện Biên (2012), Dự thảo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tới năm 2020, tầm nhìn 2030.

Tỉnh Điện Biên quy hoạch phát tri n 3 loại rừng giai đoạn 2006 – 2020. Trong đó, diện tích rừng được quy hoạch là rừng phòng hộ với 424,2 nghìn ha, tiếp đến là rừng sản xuất với 289,7 nghìn ha. Diện tích rừng đặc d ng hiện có chủ yếu từ khu bảo tồn thi n nhi n Mường Nhé với 45,6 nghìn ha, một diện tích nhỏ từ những cánh rừng tại khu bảo tồn thi n nhi n tr n địa bàn xã Mường Phăng – huyện Điện Biên. Phần lớn diện tích rừng sản xuất được quy hoạch tập trung tại huyện Mường Chà và Mường Nhé. Ngoài ra một số huyện như Tuần Giáo và Điện Bi n cũng có diện tích rừng sản xuất khá lớn. Diện tích rừng phòng hộ được phân bố rộng khắp các huyện tr n địa bàn tỉnh. Trong đó, tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Nhé với 94,5 nghìn ha; Điện

34

Sở công Thương Điện Biên (2008), Phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm sản, thực phẩm,

http://socongthuongdienbien.gov.vn/so-cong-thuong-dien-bien.gplist.33.gpopen.1185.gpside.1.gpnewtitle.phat- trien-cong-nghiep-che-bien-nong-lam-san-thuc-pham.asmx, Cập nhật ngày 15/07/2015.

Biên 84,4 nghìn ha và Mường Chà 67,8 nghìn ha; diện tích còn lại nằm tr n địa bàn các huyện khác.Các diện tích rừng được th hiện rõ ràng trong quy hoạch của tỉnh.

Đến năm 2010, diện tích rừng sản xuất chỉ có 136.093 ha, phần diện tích còn lại nhằm tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế phát tri n các loại cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà ph và chè.

Quy hoạch 3 loại rừng có sự điều chỉnh (2006) nên việc quy hoạch bảo vệ, phát tri n rừng cũng phải điều chỉnh cho phù hợp. Vì vậy, tỉnh đã tiến hành xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát tri n rừng giai đoạn 2009-2020 và được UBND tỉnh phê duyệt tại QĐ 2117/QĐ-UBND ngày 2/12/2009. Quy hoạch bảo vệ và phát tri n rừng 2009- 2020 đặt ra các m c tiêu khá kỳ vọng, tăng độ che phủ rừng: từ 44% năm 2010 l n 55% năm 2015 và 65% khi hoàn thành kế hoạch năm 2020. Điều này đồng nghĩa với việc bình quân diện tích rừng phải tăng hơn 13.000ha/năm.

3.2.6.2. Hiện trạng sản xuất cây lấy gỗ

Bảng 3.18. Hiện trạng sản xuất ây lấy gỗ tại Điện Bi n

Diện tí h (nghìn ha) Diện tí h rừng tập trung

(nghìn ha) Sản lƣợng gỗ (Nghìn m3) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) Điện Biên Vùng MNPB Tỷ lệ (%) 2009 346,5 4.633,50 7,5 1,9 102,70 1,9 47,8 1.279,9 3,7 2010 347,2 4,400,06 7,9 2,7 117,50 2,3 34,8 1.328,1 2,6 2011 349,5 4.675,00 7,5 0,9 98,50 0,9 24,4 1.402,9 1,7 2012 384,7 4.746,50 8,1 0,2 85,20 0,2 24,0 1.590,2 1,5 2013 391,5 4.925,20 7,9 0,7 90,10 0,7 21,4 1.728,9 1,2

Tổng c c thống kê (2013), Niên giám th ng kê cả nước Phát tri n rừng đang được coi là nhiệm v trọng tâm tại Điện Biên hiện nay. Tỉnh đã có nhiều chính sách nhằm ph c hồi những diện tích rừng bị mất. Trong giai đoạn 2009 – 2013 diện tích rừng tại Điện Bi n tăng l n khá nhanh với 45 nghìn ha (tương đương 11,5%). Mặc dù vậy, sản lượng gỗ thu được có xu hướng giảm đi từ 47,8 nghìn m3 xuống còn 21,4 nghìn m3, giảm 26,4 nghìn m3 (tương đương 55,2%). So với vùng MNPB sản lượng gỗ tỉnh Điện Bi n thu được còn rất nhỏ với 1,2% năm 2013. Nguy n nhân do tình trạng khai thác quá mức dẫn tới sản lượng gỗ ngày càng khan hiếm; bên cạnh đó, việc đốt rừng làm nương rẫy của người dân cũng là lý do nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt. Hơn nữa, diện tích rừng hiện có phần lớn là những cánh rừng sản xuất vừa mới trồng n n chưa có khả năng cho gỗ.

Theo số liệu thống kê mới nhất từ Chi c c Lâm nghiệp diện tích rừng tại Điện Bi n năm 2014 là 393,2 nghìn ha và dự ước năm 2015 là 399,4 nghìn ha. Các cánh rừng tại Điện Bi n khá đa dạng về chủng loại và chất lượng. Trong đó: Rừng tự nhiên

ở Điện Bi n đa phần là diện tích rừng nghèo, đang ph c hồi, trữ lượng thấp. Một số ít diện tích rừng tự nhiên có trữ lượng thường tập trung chủ yếu ở các khu rừng phòng hộ, đặc d ng, vùng rất xung yếu, nơi độ cao, độ dốc lớn, không có đường giao thông, con người ít tác động nên tổ thành loài khá phong phú, gồm một số loài gỗ lớn có giá trị kinh tế, quý hiếm như: Giổi xanh, Nghiến, Tô hạp Điện Bi n, Pơ mu, Vối thuốc,... Đối tượng rừng có trữ lượng thuộc rừng sản xuất rất ít35.

Như vậy ta thấy được, diện tích rừng tại Điện Bi n đang ngày càng gia tăng do chính sách ph c hồi rừng đã được xác định trong quy hoạch phát tri n rừng giai đoạn (2006 – 2020) và điều chỉnh quy hoạch phát tri n rừng (2009 – 2020). Sản lượng gỗ hiện đang có xu hướng giảm do diện tích rừng mới trồng khá lớn và nhà nước ki m soát chặt chẽ việc khai thác rừng.

3.2.6.3. Hiện trạng sơ ch , bảo quản, ch bi n và thị trường tiêu th ;

a) Sơ chế, bảo quản

Những năm qua, tr n địa bàn tỉnh Điện Biên không có hoạt động khai thác chính gỗ rừng tự nhiên, tỉnh đang thực hiện đóng cửa rừng, đặc biệt trong thời đi m hiện nay khi Chính phủ ra chủ trương dừng khai thác chính gỗ rừng tự nhi n được ban hành tại Quyết định số 2242/QĐ-TTg ngày 11/11/2014.

Năm 2010 tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 453 tỷ đồng, gần gấp đôi so với năm 2006 và chiếm 11% tổng thu nhập của tỉnh. Trong những năm gần đây khai thác gỗ bình quân khoảng 10.000m3/năm, chủ yếu là từ rừng trồng. Gỗ từ rừng tự nhiên không đáng k , năm 2010 khai thác 270 m3, năm 2011: 213 m3

, phần lớn là gỗ củi tận thu từ rừng tại các khu di dân tái định cư hoặc làm đường xây dựng hồ thủy lợi. Ngoài ra, còn có một lượng gỗ đáng k khác do người dân khai thác, tự sử d ng cho xây dựng, sửa chữa nhà cửa, chuồng trại36…

Giai đoạn 2012-2015 tỉnh đã giao cho Công ty cổ phần Rừng Việt khai thác 1.527 ha rừng trẩu, ước tính bình quân 24.000m3/năm. Từ năm 2020 đến 2030 tiếp t c khai thác rừng trẩu trồng mới, ước bình quân 22.860m3/năm. Công ty có nhiệm v trồng lại rừng trên diện tích khai thác hàng năm.

b) Chế biến

Hiện tại toàn tỉnh có 77 cơ sở chế biến gỗ và 5 doanh nghiệp chế biến gỗ [22]37 với mức doanh thu đạt 6,5 tỉ đồng năm 2008 và 3,7 tỉ đồng năm 2009. Tuy nhi n, đây chỉ là những đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ, chủ yếu là sản xuất đồ nội thất và sản phẩm cho xây dựng ph c v nhu cầu trong tỉnh.

35 Chi c c Lâm nghiệp (2015), Tham lu n hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững cây lấy gỗ tại Điện Biên từ nay tới năm 2020.

36

UBND tỉnh Điện Biên (2012), Quy hoạch phát tri n nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2020.

37 Một Công ty cổ phần chế biến gỗ, một Doanh nghiệp tư nhân chuy n thu mua kinh doanh lâm sản ngoài gỗ, một Công ty TNHH có nhà máy chế biến bột giấy và hai Hợp tác xã chế biến gỗ.

Từ năm 2012 đến nay tỉnh Điện Biên không quy hoạch, xây dựng các nhà máy chế biến gỗ mới. Hiện tại tr n địa bàn tỉnh có 02 nhà máy chế biến gỗ tập trung và một số xưởng chế biến đồ mộc gia d ng tr n địa bàn tỉnh với số lượng 149 xưởng, tập trung tại trung tâm các huyện, thị xã, thành phố.

Tỉnh Điện Bi n đã thực hiện rà soát lại các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tr n địa bàn, tr n cơ sở đó đã dự kiến quy hoạch, sắp xếp nguồn cung cấp gỗ, lâm sản khác cho các nhà máy đ chế biến gỗ ghép thanh, ván dăm, tre ép khối tr n địa bàn tỉnh, nhưng sản lượng còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến hiện nay của tỉnh.

Tr n địa bàn tỉnh Điện Biên hiện đã xây dựng hoàn thành và đi vào hoạt động 2 nhà máy chế biến gỗ với hệ thống dây chuyền tương đối hiện đại, đồng bộ nhằm tiết kiệm nguyên liệu, thời gian, chi phí lao động và nâng cao hiệu quả sử d ng gỗ, sản phẩm của nhà máy là ván ghép thanh, ván dăm và tre ép khối công nghiệp.

- Nhà máy chế biến gỗ ghép thanh kết hợp sản xuất ván dăm của Công ty Cổ phần Rừng Việt Tây Bắc: Công suất thực tế của nhà máy được nghiệm thu là 42.157 m3 sản phẩm/năm. Nhà máy đi vào sản xuất từ tháng 8/2014 với 2 loại sản phẩm chế biến là ván dăm và gỗ ghép thanh công nghiệp.

c) Thị trường tiêu th

Từ 2005 trở lại đây, bình quân Việt Nam nhập khẩu khoảng 3,5-4 triệu m3 gỗ/năm. Giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt nam năm 2011 đạt 4,1 tỷ USD, tăng hơn gấp đôi so với năm 2005 (1,6 tỷ USD) [22]. Trong thời gian này Điện Biên nhập khoảng 500-600 m3/năm từ Lào, chủ yếu do một vài doanh nghiệp nhỏ và hợp tác xã chế biến làm đồ gỗ gia d ng, gỗ xây dựng cơ bản ph c v cho nhu cầu trong tỉnh, không xuất được sang các tỉnh khác do giá thành sản phẩm cao, không cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của Hà Nội.

Thị trường sản phẩm đầu ra của 02 nhà máy chế biến gỗ chủ yếu là thị trường ngoài tỉnh, sản phẩm được vận chuy n chủ yếu về thị trường Hà Nội, một phần xuất bán sản phẩm sang Lào, còn lại một phần cùng với các sản phẩm đồ mộc sử d ng trong tỉnh. Năm 2014, tổng số nguyên liệu sử d ng cho hoạt động chế biến trên địa bàn tỉnh Điện Biên là 1.758 m3 gỗ các loại (phần lớn nguyên liệu là gỗ nhập khẩu bên Lào, một phần nhỏ là gỗ rừng trồng trong tỉnh); khối lượng sản phẩm sản xuất ra là 932 m3 sản phẩm các loại; doanh thu đạt 8.394 triệu đồng. Việc tiêu th các sản phẩm từ rừng cần tập trung phát tri n ở một số lĩnh vực như khai thác dược liệu, nguyên liệu giấy, cần có kế hoạch khai thác rõ ràng và c th , tránh khai thác tràn lan ảnh hưởng tới độ che phủ của rừng.

hó khăn trong việc phát triển cây lấy gỗ tr n địa bàn tỉnh

- Quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh còn nhiều bất cập, chưa sát với thực tế; ranh giới các khu rừng phòng hộ, đặc d ng, sản xuất chưa rõ ràng trên thực địa.

- Diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho trồng rừng hiện nay rất manh mún, phân tán khó phát tri n các khu rừng trồng tập trung quy mô lớn; nhiều nơi bị người dân bao chiếm hoặc sử d ng vào m c đích khác, khó thu hồi đ trồng rừng.

- Đa phần là người dân nghèo, thiếu vốn, kiến thức và kỹ thuật đ đầu tư, tổ chức trồng rừng. Việc tiếp cận nguồn vốn tín d ng đầu tư cho trồng rừng sản xuất chưa thực hiện được đối với cả người dân và doanh nghiệp trồng rừng, khai thác, chế biến gỗ.

- Nhân dân chưa hi u lợi ích của trồng rừng n n chưa mạnh dạn đầu tư hoặc li n doanh, li n kết với doanh nghiệp trồng rừng sản xuất.

- Nghiên cứu khoa học về lâm nghiệp, đặc biệt về chọn giống, các kỹ thuật thâm canh, giải pháp lâm sinh trong trồng xen đ tăng giá trị của rừng chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn sản xuất, nhiều kết quả sau khi nghiên cứu chưa được chuy n người dân, áp d ng vào sản xuất.

- Năng suất và chất lượng rừng trồng, cây phân tán thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu cho phát tri n kinh tế - xã hội trong tỉnh, đặc biệt là nguyên liệu gỗ cho nhu cầu chế biến, tiêu dùng tại chỗ và xuất ra ngoài tỉnh.

- Địa bàn tri n khai trồng rừng chủ yếu ở vùng sâu, xa, cơ sở hạ tầng yếu kém; địa hình cao dốc, phức tạp, dẫn đến chi phí vận chuy n, đầu tư trồng rừng cao, hạn chế việc thu hút đầu tư và gây ảnh hưởng lớn đến quá trình xây dựng và phát tri n rừng trồng sản xuất tr n địa bàn.

- Thực hiện chính sách hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 66/2012/QĐ-TTg còn một số đi m bất cập như mức hỗ trợ thấp (3-5 triệu đ/ha) quy định về thủ t c giao đất, cho thu đất đối với doanh nghiệp trồng rừng, “Khu đất dự kiến thu của doanh nghiệp được quy hoạch trồng rừng sản xuất nhưng hiện tại là đất sản xuất nương, bãi chăn thả của dân. Việc xác định ranh giới các thửa đất, chủ sử d ng đất gặp khó khăn do tập quán canh tác nương luân canh, sử d ng không ổn định, không li n t c”. Mặt khác, các doanh nghiệp đầu tư trồng rừng sản xuất vào tỉnh Điện Bi n không đủ năng lực thực hiện dự án (nguồn tài chính tự có hạn chế); trồng rừng chưa gắn với chế biến và ti u th sản phẩm; nhân dân chưa hi u lợi ích của trồng rừng sản xuất, n n chưa mạnh dạn đầu tư hoặc li n doanh, li n kết với doanh nghiệp trồng rừng.

- Do áp lực tăng dân số cơ học, hiện tượng dân di cư tự do dẫn đến việc chặt phá rừng đ lấy đất canh tác nông nghiệp; hoạt động chăn thả gia súc trong rừng trồng; cháy rừng,...

- Cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất còn đơn điệu, chưa đa dạng, chưa chọn, tạo được giống cây có năng suất, chất lượng cao, sinh trưởng nhanh đ có th rút ngắn chu kỳ kinh doanh, giảm thi u rủi ro, từ đó kích thích người dân trồng rừng lấy gỗ làm giàu.

3.2.7. Tình hình phát triển một số sản phẩm nông lâm nghiệp tiềm năng tại tỉnh Điện Biên.

3.2.7.1. Đối với sản phẩm từ cây Chè Shan uy t

Ở Điện Biên từ lâu chè đã được trồng nhiều ở Tủa Chùa và Mường Nhé. Chè Shan Tuyết là cây trồng truyền thống của huyện Tủa Chùa, theo đánh giá của phòng kinh tế huyện Tủa Chùa, cây chè kinh doanh được trồng từ những năm 60- 70 của thế kỉ trước và các gốc chè cổ th ở các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn và Lao Xả Phình. Mặc dù những gốc chè shan tuyết lâu năm có chất lượng cao nhưng phân bố không đồng đều, người dân chưa chú trọng việc thu hái và tạo sản phẩm nâng cao thu nhập. Từ năm 2009 tới nay thực hiện các chương trình dự án 30a và 135 của Chính phủ và dự án của tổ chức JICA, huyện Tủa Chùa đã đầu tư mở rộng nhiều diện tích chè Shan tuyết trên địa bàn.

a) Hiện trạng quy hoạch

Chè là cây công nghiệp được tỉnh Điện Biên chọn là cây trồng cần được ưu tiên phát tri n. Lần đầu tiên cây trồng này xuất hiện trong Kế hoạch Phát tri n Kinh tế Xã hội năm 2006-2010 với 1000 ha dự kiến ban đầu được thực hiện tại 3 vùng: Cao nguyên Tả Phình (Tủa Chùa); vùng cao nguy n Điện Bi n Đông và vùng Mường Nhé. Tuy nhiên, kế hoạch này không thực hiện được. Tới năm 2010 tỉnh Điện Biên quy hoạch lại vùng trồng chè với

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)