Đối với sản phẩm từ cây Đậu tương

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 66 - 68)

t uc uv uc c ịnh các sn phẩm nông lâm

3.2.3. Đối với sản phẩm từ cây Đậu tương

3 3 Hiện trạng quy hoạch sản xuất Đậu tương

Ưu ti n phát tri n mạnh cây đậu tương. Tập trung tăng v đậu tương dưới ruộng bằng các giống mới năng suất cao. Mở rộng diện tích trồng đậu tương tr n địa bàn toàn tỉnh, nhất là tr n các chân ruộng 1 v . Đưa diện tích đậu tương l n khoảng 9-10 ngàn ha năm 2020, sản lượng đạt tr n 16.500 tấn. Sau năm 2020 đưa l n và giữ ổn định diện tích từ 18 – 20 ngàn ha, sản lượng đạt 35 – 40 ngàn tấn. Đầu tư xây dựng các vùng chuy n canh đậu tương ở những khu vực có điều kiện thuận lợi như: Pú Nhung – Phình Sáng – Ta Ma (Tuần Giáo); Sa Dung – Pú Nhi – Keo Lôm – Phình Giàng (Điện Bi n Đông); khu vực Si Pa Phìn, Nà Hỳ, Chà Cang (Nậm Pồ), tạo nguồn hàng hoá lớn, ổn định [23]26.

3 3 Hiện trạng sản xuất Đậu tương

Đậu tương là loại cây trồng nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới nên yêu cầu về chế độ nhiệt có phạm vi tương đối rộng. Tại Điện Biên diện tích cây đậu tương giảm mạnh trong giai đoạn 2009 – 2012, từ 9,2 nghìn ha xuống còn 6,5 nghìn ha, giảm 2,7 nghìn ha (tương đương 29,3%). Tuy nhi n, giai đoạn (2012 – 2013) diện tích đậu tương ổn định dao động khoảng 6,7 nghìn ha. Mặc dù diện tích giảm nhưng so với vùng MNPB tỉnh Điện Biên vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn với 11% năm 2013. Theo thống k năm 2012, Diện tích đậu tương phân bố chủ yếu ở huyện Tuần Giáo (1554,4 ha), Tủa Chùa (1730 ha) và Điện Bi n Đông (700 ha). Với năng suất khoảng 11 tạ/ha và giá thu mua đậu tương hiện nay tr n địa bàn khoảng 15000/kg, mỗi hecta đậu tương đem lại thu nhập cho người dân khoảng 18 triệu đồng. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc tại Điện Biên.

Áp d ng ti n bộ khoa học kỹ thuật

Hiện nay nhiều hộ gia đình đang có xu hướng phát tri n diện tích đậu tương theo hướng sản xuất hàng hóa. Mô hình sẽ giúp người dân chủ động trong việc chăm bón, áp d ng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong các khâu. Đây là tiền đề giúp đậu tương đạt được năng suất và sản lượng theo yêu cầu, đảm bảo về mặt chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân và doanh nghiệp. Hiệu quả về mặt kinh tế sẽ là tiền đề đ người

26 UBND tỉnh Điện Biên (2013), Rà soát Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội t nh Điện Biên tới năm 2020, tầm nhìn 2030.

dân tiếp t c mở rộng diện tích trồng đậu tương, lựa chọn mô hình sản xuất hàng hóa trong tương lai.

Các giống đậu tương đang được nông dân trồng: DT84, DT94, ND42. Tuy nhi n, những loại giống mới được cấp còn rất khi m tốn: mỗi năm giống Nhà nước cấp trồng được 800 ha, bằng 12% tổng diện tích. Kinh phí Nhà nước dành cho trợ giá giống đậu tương bằng 7,8% kinh phí trợ giá giống cho cây nông nghiệp ngắn ngày. Diện tích còn lại nông dân trồng bằng giống tự chọn từ v trước. Nếu giống mới trồng đúng quy trình khoa học kỹ thuật sẽ cho năng suất 15 – 18 tạ/ha, giống tạp do dân tự đ năng suất chỉ đạt 7 – 8 tạ/ha [52]. B n cạnh đó, thông qua các trung tâm giống cây trồng ; các cửa hàng vật tư nông nghiệp người dân mua được các giống chất lượng đem lại hiệu quả kinh tế và môi trường cao.

Nhằm nâng cao hiệu quả phát tri n cây đậu tương, các huyện có kế hoạch đưa diện tích đang bỏ hoang trồng luân canh đậu tương và chuy n một số diện tích lúa nương sang trồng đậu tương thì sản lượng đậu tương của toàn tỉnh rất lớn. Tuy nhi n, lúa nương là một trong những phương thức canh tác lâu đời, là cây lương thực tại chỗ của đồng bào vùng cao, việc chuy n đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là cả một quá trình cần có sự nhân l n từ những mô hình thâm canh do các tổ chức đầu tư, hướng dẫn đem lại hiệu quả thiết thực. Như vậy, đậu tương được coi là sản phẩm tiềm năng của người nông dân Điện Biên, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thi u số tr n địa bàn tỉnh. Đ có th phát tri n hơn nữa, cần sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, có cơ chế phù hợp đ người dân mở rộng diện tích trồng trọt, hỗ trợ người dân trong việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại; đảm bảo nguồn nước tưới ti u cũng như thị trường tiêu th và điều quan trọng đậu tương là cây có khả năng cải tạo đất tốt; ph phẩm có th trở thành loại phân có hàm lượng Đạm tự nhiên cao.

3.2.3.3. H ệ trạ sơ c , c b , b o u và t ị trườ t u t ụ Đậu tươ

a) Sơ chế, bảo quản

Vùng chuy n canh cây đậu tương ở 3 vùng như Pú Nhung – Phình Sáng – Ta Ma (Tuần Giáo), Sa Dung – Pú Nhi – Keo Lôm – Phình Giàng (Điện Bi n Đông), Si Pa Phìn, Nà Hỳ, Chù Cang… của tỉnh Điện Bi n; được trồng phổ biến và rộng rãi.

Cây đậu tương được người dân trong vùng bảo quản bằng các phương pháp truyền thống như: thu hoạch đậu tương (cả thân, quả) về phơi và sau đó đập cho hạt tách ra khỏi quả, tiếp đó sảy sạch, phơi thật khô, đóng bao và bảo quản trong nhà. Phần lớn hạt đậu tương sau thu hoạch được phơi khô, bảo quản trong các gia đình sau đó bán cho các tư thương từ thị trấn, thành phố Điện Bi n Phủ và các thương lái dưới xuôi. Vì vậy, với phương thức bảo quản này thời gian bảo quản được ngắn, dễ bị nấm mốc n n chất lượng hạt đậu tương giảm, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nguy n liệu cho sản phẩm chế biến.

Về chế biến sản phẩm từ hạt đậu tương: nhằm đáp ứng nhu cầu ti u dùng hàng ngày cũng như dùng làm thức ăn chăn nuôi. Với quy mô hộ nhỏ lẻ, chưa có công nghiệp chế biến nào dù cho sử d ng công nghệ trung bình đ có chế biến đậu tương làm sữa đậu nành, bột đậu nành được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm; số ít được sử d ng đ làm nước tương, mắm đậu nành, và sản xuất dầu đậu tương tại các hộ gia đình, một lượng nhỏ đậu tương sản xuất trong vùng được sử d ng làm thức ăn chăn nuôi. Hiện tại, huyện Mường Ảng đã có nhà máy chế biến thức ăn li n doanh với nước ngoài, dự kiến sản xuất các sản phẩm thức ăn chăn nuôi ph c v chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

c) Thị trường ti u th

Hiện nay tr n địa bàn tỉnh Điện Bi n chỉ có 1 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi nhỏ khả năng thu mua và chế biến hạn chế, vì vậy người dân chủ yếu bán đậu tương cho thương lái, bán buôn, bán lẻ và các cửa hàng kinh doanh nông sản tr n địa bàn. Với giá cả có th đạt được 18 triệu đồng/ha đây là nguồn thu nhập lớn đối với người nông dân tr n địa bàn tỉnh. Đậu tương hiện nay chủ yếu dùng cho việc ti u dùng sản xuất đậu nành; chăn nuôi và sử d ng đ lấy tinh dầu. B n cạnh đó, tỉnh cũng tiến hành xuất sản phẩm đậu tương ra các tỉnh có các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi và sản xuất tinh dầu, sữa như Sơn La, Hòa Bình và một số tỉnh khác có tiềm năng.

Theo dự báo của các chuyên gia về lĩnh vực nông nghiệp trong nước, đến năm 2015, nhu cầu đậu tương của nước ta là 4,2 triệu tấn và năm 2020 là 5 triệu tấn. “Để

đáp ứng được nhu cầu trong nước, những địa phương nào có khả năng mở rộng diện tích đ u tương thì mở rộng t i đa theo nhiều hướng, đặc biệt là các t nh thuộc khu vực miền núi. T nh nào không mở rộng được diện tích phải chú trọng nâng cao năng suất và hiệu quả. (Thứ trưởng Bộ NN&PTNT)27. Đây là cơ hội, cũng như điều kiện thuận lợi đ tỉnh Điện Biên tiếp t c phát tri n cây đậu tương, mở rộng diện tích đậu tương nhằm hướng tới sản xuất hàng hóa tr n địa bàn.

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)