Cách tiếp cận

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 30)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Cách tiếp cận

- Tiếp c n trong nghiên cứu hệ th ng . Có hai cách tiếp cận trong nghiên cứu hệ

thống, được đề tài áp d ng kết hợp và phát tri n là cách tiếp cận “từ trên xuống dưới” và cách tiếp cận “từ dưới l n tr n”.

Với phương pháp tiếp cận từ trên xuống, các m c tiêu nghiên cứu đã định trước, nếu áp d ng độc lập, kết quả nghiên cứu từ cách tiếp cận này có th không áp d ng được cho vùng miền núi, vì nó có th khơng xuất phát từ những nhu cầu thực tế của

người dân, không kịp thời giúp họ tháo gỡ được những khó khăn, hạn chế trong sản xuất và đời sống.

Với phương pháp tiếp cận từ dưới lên, hiện nay được nhiều nhà khoa học vận d ng và coi đó là một xu thế mới. Theo phương pháp tiếp cận này, kết quả nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cộng đồng và xu hướng phát tri n của địa phương. Hiện nay các nhà khoa học nghiên cứu về nông - lâm nghiệp đánh giá cao về tính tác động của các kết quả nghiên cứu áp d ng cách tiếp cận này, đặc biệt là kết quả nghiên cứu được ứng d ng tốt vào thực tiễn sản xuất.

- Tiếp c n những bài học kinh nghiệm và kế thừa hệ th ng các kết quả nghiên cứu về công nghệ, k thu t áp dụng cho vùng miền núi : Quán triệt quan đi m, chủ

trương, chính sách vĩ mơ của Nhà nước có li n quan đến phát tri n khoa học và chuy n giao công nghệ vào sản xuất nông lâm nghiệp vùng miền núi, đặc biệt là hệ thống chính sách đặc thù ưu ti n, ưu đãi đối với dân tộc thi u số vùng sâu, vùng khó khăn; Hệ thống các chủ trương, chính sách và quy định của từng địa phương có li n quan đến phát tri n nơng lâm nghiệp cho vùng khó khăn.

- Tiếp c n hệ th ng liên ngành: Được sử d ng đ phân tích đánh giá phương thức tổ chức sản xuất, vận d ng hệ thống nông lâm kết hợp tr n cơ sở đó nghi n cứu xây dựng các phương án sản xuất phù hợp trình độ và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng, đảm bảo điều kiện đ ứng d ng, chuy n giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Tiếp c n phương thức sản xuất hàng hóa theo hướng thị trường : Việc áp d ng cách tiếp cận này nhằm chỉ rõ tổng th các mối quan hệ giữa sản xuất với thị trường (gồm các yếu tố đầu vào, thị trường đầu ra); nghiên cứu, xác định thế mạnh là gì? lợi thế so sánh c th ; so sánh khả năng cạnh tranh giữa cộng đồng trong vùng với bên ngoài, xác định đi m mạnh, đi m yếu... tr n cơ sở đó nghi n cứu xây dựng định hướng và giải pháp ứng d ng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trường;

- Phương pháp tiếp c n dân tộc học: Tiếp cận này được hi u là phải đặt sự phát tri n kinh tế nông lâm nghiệp của đồng bào dân tộc thi u số trong mối quan hệ với những vấn đề về dân tộc học. Mỗi dân tộc thi u số có những nét riêng về lịch sử hình thành đời sống văn hoá truyền thống; đi m xuất phát về kinh tế, tổ chức xã hội, tập quán sinh hoạt và sản xuất... và ảnh hưởng của nó đối với sản xuất và đời sống. Vì vậy, những vấn đề cốt yếu, đặc trưng nhất về văn hoá, kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống và tập quán sản xuất... của từng dân tộc, các nội dung li n quan đến dân tộc học sẽ được phân tích c th đ có th m căn cứ cho việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp của đề tài.

- Tiếp c n có sự tham gia (PRA): Với m c đích nhằm ổn định đời sống người dân vùng khó khăn, đề tài đã sử d ng phương pháp tiếp cận có sự tham gia, với nghiên cứu, đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia, nghiên cứu kiến thức bản địa, tiếp cận

mơ hình thử nghiệm có sự tham gia. Các phương pháp tiếp cận được sử d ng linh hoạt, được kết hợp với nhau… đ đánh giá nhu cầu thực tế, tìm kiếm và phát tri n các sáng kiến từ người sản xuất, kiến thức sinh thái địa phương, nhằm xác định được giải pháp về công nghệ thích ứng với quy luật và xu hướng phát tri n xã hội của vùng. Sự tham gia của những nhân tố địa phương, đặc biệt là nông dân, cho phép đảm bảo rằng kết quả nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu sản xuất, góp phần ổn định đời sống của người dân.

2.3. Nội dung v Phƣơng pháp nghi n ứu:

2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định danh m c các sản phẩm nông lâm nghiệp

chủ lực của tỉnh Điện Biên và đánh giá tiềm năng, lợi th trong việc phát triển các sản phẩm chủ lực đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

* Phương pháp

- Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa

- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) và có sự tham gia của người dân (PRA)

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có

- Phương pháp thống kê có sử d ng phần mềm SPSS, tổng hợp, phân tích hệ thống và dự báo.

- Phương pháp chuy n gia.

2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất, tình hình ứng d ng các ti n bộ kỹ thuật trong sản xuất, ch bi n và thị trường tiêu th đối với các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

* Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng quy hoạch sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Biên.

- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh: Diện tích, năng suất, sản lượng, cơ cấu, phương thức canh tác,…

- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ứng d ng các tiến bộ kỹ thuật trong phát tri n các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Biên.

- Nghiên cứu, đánh giá khả năng sơ chế, bảo quản sau thu hoạch và chế biến các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh ph c v nhu cầu ti u dùng trong nước và xuất khẩu.

- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng về thị trường tiêu th các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tr n địa bàn tỉnh.

lâm nghiệp chủ lực của tỉnh theo hướng hàng hóa.

* Phương pháp nghiên cứu

- Sử d ng kết quả thu thập, điều tra, khảo sát thực địa

- Sử d ng kết quả phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA) - Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có.

- Phương pháp thống kê có sử d ng phần mềm SPSS, tổng hợp, phân tích hệ thống và dự báo.

- Phương pháp phân tích tài liệu. - Phương pháp chuy n gia.

2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu đề xuất hệ thống các giải pháp hỗ trợ phát triển bền

vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Điện Biên. * Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quy hoạch vùng sản xuất các sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực.

- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật tổng hợp trong phát tri n bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực cho tỉnh.

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp về phát tri n nguồn nhân lực, tổ chức và quản lý sản xuất.

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp về thị trường tiêu th sản phẩm.

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp về vốn trong phát tri n bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách ph c v phát tri n sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

- Giải pháp đề xuất phát tri n cơ sở hạ tầng kĩ thuật.

* Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp chuy n gia

2.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu đề xuất một số mơ hình phát triển bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh.

* Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát tri n bền vững cho 01 sản phẩm lương thực – thực phẩm chủ lực;

nghiệp chủ lực;

- Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát tri n bền vững cho 01 sản phẩm cây lâm nghiệp chủ lực;

- Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát tri n bền vững cho 01 sản phẩm chủ lực ngành chăn nuôi.

* Phương pháp nghiên cứu

- Dựa vào kết quả phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa; - Phương pháp phân tích tài liệu;

- Phương pháp chuy n gia.

2.3.5. C thể các phương pháp như sau

Phương pháp thu th p, điều tra, khảo sát thực địa đ có được: Sự tiếp cận thực tế

trong quá trình nghiên cứu tiến hành điều tra, khảo sát thực địa tại tất cả các huyện, thị trong toàn tỉnh Điện Bi n đ thu thập thông tin sơ cấp thông qua bảng hỏi đối với người dân (Mẫu phiếu 01) và phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý địa phương (Mẫu phiếu 02) về tình hình sản xuất, ứng d ng tiến bộ kỹ thuật, sơ chế, chế biến, bảo quản và thị trường tiêu th các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tr n địa bàn tỉnh. Số lượng phiếu thu thập là 300 phiếu chia trên tổng số 8 huyện và 01 thành phố. Ngoài ra, tại mỗi xã phỏng vấn sâu 1 cán bộ chính quyền xã; tổ chức tọa đàm khoa học tại Sở Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn (Cán bộ Sở nông nghiệp; cán bộ sở Khoa học và Công nghệ; Cán bộ sở Công Thương; cán bộ sở Kế hoạch đầu tư); Tổng hợp ý kiến đóng góp của người dân và cán bộ ở huyện, các sở ban ngành.

Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn (RRA) và có sự tham gia của người dân (PRA): Quá trình điều tra, khảo sát và tri n khai các mơ hình phải lấy địa đi m, lấy

người dân, các doanh nghiệp sản xuất tr n địa bàn làm trung tâm, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhất phù hợp với vùng nghiên cứu. Theo đó, nhóm nghi n cứu điều tra tại 8 huyện, mỗi huyện tiến hành 1 thảo luận nhóm ở 1 trong 2 xã. Mỗi nhóm có khoảng 6 – 8 người tham gia.

Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có: Những kết quả này chủ yếu

được th hiện trong các văn kiện của tỉnh và các báo cáo tổng kết của các ngành và các huyện có li n quan đến đề tài nghiên cứu; ngoài ra, nghiên cứu dựa trên một số nghiên cứu, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ đề tham khảo, so sánh và đánh giá

Phương pháp th ng kê có sử dụng phần mềm SPSS, tổng hợp, phân tích hệ th ng và dự báo: Những số liệu thu thập được từ điều tra, khai thác được hệ thống phân tích

đ tìm ra quy luật và dự báo phát tri n.

Phương pháp chuyên gia: Thông qua các bài phỏng vấn sâu, hội thảo góp ý và

tọa đàm. Trong đó, có 9 cuộc tại các huyện/thị/thành phố: (Tx. Mường Lay, Mường Chà, Mường Nhé, Điện Bi n, Điện Bi n Đông, TP. Điện Biên Phủ, Mường Ảng, Tủa Chùa, Tuần Giáo) và 1 cuộc tại Sở Nông nghiệp và phát tri n nông thôn. Tọa đàm mời tổng số 110 cán bộ tham dự, mỗi cuộc tọa đàm có sự tham gia của 10 cán bộ chuyên trách thuộc các lĩnh vực khác nhau như: Lãnh đạo UBND, Phòng nông nghiệp, công thương, và đại diện trung tâm khuyến nông. Riêng tại các sở ngoại trừ sự tham gia của các cán bộ chun mơn nêu trên cịn có sự tham gia của đại diện sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Điện Biên.

Chúng tôi đã tổ chức hội thảo tại hội trường Sở Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn tỉnh Điện Bi n đ xin ý kiến góp ý của các nhà chuyên môn, nhà quản lý thuộc các Sở Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Công Thương và các phịng nơng nghiệp các huyện như: Mường Chà; Mường Ảng; Tuần Giáo; Điện Bi n và Điện Bi n Đông với tổng số cán bộ tham dự là 25 đại bi u về thực trạng và giải pháp phát tri n bền vững các sản phẩm chủ lực của tỉnh Điện Biên tới năm. Qua đó chúng tơi đã có những cái nhìn tồn diện về sự phát tri n của ngành nơng lâm nghiệp tồn tỉnh và bước đầu đưa ra được các giải pháp phát tri n bền vững các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên từ nay tới năm 2020.

CHƢƠNG III: T U NGHIÊN CỨU VÀ TH U N

3.1. Kết quả nghiên cứu về tiêu chí và danh mục sản phẩm nơng lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên.

3.1.1. t u c u v t u c c ịnh các s n phẩm nông lâm nghiệp chủ lực.

Qua đánh giá hiện trạng phát tri n nông nghiệp tại Điện Biên cùng với phân tích đánh giá các văn bản, quy định phát tri n nông nghiệp của tỉnh giai đoạn tới năm 2020: (1) Quy hoạch tổng th kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên tới năm 2020, tầm nhìn 2030; Quy hoạch phát tri n nông nghiệp nông thôn tới năm 2020; Quy hoạch phát tri n ngành nghề tới năm 2020 và hệ thống các văn bản về tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Bộ NN&PTNT, các Nghị quyết về phát tri n nơng nghiệp vùng MNPB của Chính Phủ….(2) Các nghiên cứu về sản phẩm chủ lực của nhiều tác giả khác nhau như: Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012); Chu Huy Tưởng (2014); Thái Vĩnh Kháng; Nguyễn Trần Quế.. (3) Cơ sở thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại Điện Bi n: Cơ cấu nông nghiệp chuy n dịch theo hướng tăng tỷ trọng của nông nghiệp và thủy sản, giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp; giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp đạt 4,43% (2006- 2010) [23]; GDP đạt 2837,9 tỷ đồng [38]. Từ những căn cứ trên nhóm tác giả đưa ra 06 tiêu chí xác định sản phẩm nơng lâm nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Biên:

+ Tiêu chí 1: Sản phẩm được phát tri n theo quy hoạch của địa phương. + Tiêu chí 2: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn về giá trị trong cơ cấu nội ngành.

+ Tiêu chí 3: Sản phẩm có diện tích, quy mơ sản xuất đủ lớn7 đ có th sản xuất hàng hóa.

+ Tiêu chí 4: Sản phẩm sử d ng nhiều lao động và giải quyết được nhiều việc

làm cho địa phương.

+ Tiêu chí 5: Sản phẩm có khả năng làm động lực đ thúc đẩy các sản phẩm

hoặc các ngành khác phát tri n và có lợi thế so sánh về thị trường tiêu th .

+ Tiêu chí 6: Sản phẩm có khả năng phát tri n bền vững và không gây ảnh

hưởng đến mơi trường.

Khi phân tích tiêu chí về sản phẩm chủ lực, nhóm nghiên cứu đã làm rõ được những tiêu chí cần và những ti u chí đủ cho việc xác định sản phẩm chủ lực của tỉnh. Song song với đó là việc thiết lập hệ thống chỉ ti u định lượng đ xác định các tiêu chí trên,c th như sau:

Tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực là một hoặc một số chỉ tiêu định lượng hoặc định tính mà theo đó, người ta có th nhận biết được sản phẩm nào có ưu thế trong sản xuất, kinh doanh hoặc cạnh tranh trên thương trường đ công nhận là sản phẩm chủ lực.

Theo quan đi m của một số nhà nghiên cứu8 có th tiếp cận vấn đề này từ các khía cạnh như sau:

Một là, phải xem xét, đánh giá và lựa chọn sản phẩm chủ lực dựa trên cả hai nhóm tiêu chí, tiêu chí cần và tiêu chí đủ.

Nhóm tiêu chí cần: là những yếu tố nội tại của một sản phẩm c th nào đó mà

Một phần của tài liệu BC TONG HOP Nong Lam chu luc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)