Thăm hộ gia đình

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 79 - 81)

III. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP

1. Thăm hộ gia đình

1.1. Trường hp cn đến thăm

Những gia đình có trẻ dưới 2 tuổi có bất ổn về dinh dưỡng và sức khỏe (suy dinh dưỡng, tiêu chảy, ốm, trẻ không lên cân hoặc tụt cân). Những phụ nữ có thai không đi khám thai hoặc đang có những vấn đề cần giúp đỡ (trong phạm vi dinh dưỡng và sức khỏe). 1.2. Mc đích ca vic đến thăm - Kiểm tra sức khỏe, quan sát tìm hiểu tình huống. - Kiểm tra việc thực hiện các lời khuyên mà bạn đưa ra trước đó (nếu có). - Cung cấp thêm kiến thức.

- Trao đổi kinh nghiệm với các bà mẹ, cùng thảo luận về một vấn đề cụ thể với bà mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình.

- Giúp bà mẹ thực hành một ý tưởng hay một hành động.

- Lôi cuốn sựủng hộ và chia sẻ của các thành viên trong gia đình, nhất là người chồng trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.

1.3. Các bước trong cuc đến thăm hgia đình gia đình

- Chào hỏi, giới thiệu bản thân và mục đích của cuộc đến thăm.

- Quan sát và hỏi thăm sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình.

- Hỏi thăm việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, kiểm tra việc thực hiện các lời khuyên bạn đưa ra trước đó.

- Tiến hành khuyên bảo hoặc làm mẫu nếu bạn thấy cần thiết.

Đặc điểm Truyền thông trực tiếp

Truyền thông gián tiếp

- Người truyền thông

đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhu cầu của các đối tượng. - Hiệu quả của truyền thông phụ thuộc vào năng lực và khả năng của truyền thông viên, do đó họ cần phải được đào tạo tốt. - Khó thu được thông tin phản hồi, do đó khó đánh giá được hiệu quả truyền thông. - Đòi hỏi phải có những trang thiết bị phục vụ quá trình truyền và nhận tin như đài phát, tivi, đài thu, cơ sở in ấn,...

III. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP TRỰC TIẾP

1. Thăm hộ gia đình

1.1. Trường hp cn đến thăm

Những gia đình có trẻ dưới 2 tuổi có bất ổn về dinh dưỡng và sức khỏe (suy dinh dưỡng, tiêu chảy, ốm, trẻ không lên cân hoặc tụt cân). Những phụ nữ có thai không đi khám thai hoặc đang có những vấn đề cần giúp đỡ (trong phạm vi dinh dưỡng và sức khỏe). 1.2. Mc đích ca vic đến thăm - Kiểm tra sức khỏe, quan sát tìm hiểu tình huống. - Kiểm tra việc thực hiện các lời khuyên mà bạn đưa ra trước đó (nếu có). - Cung cấp thêm kiến thức.

- Trao đổi kinh nghiệm với các bà mẹ, cùng thảo luận về một vấn đề cụ thể với bà mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình.

- Giúp bà mẹ thực hành một ý tưởng hay một hành động.

- Lôi cuốn sự ủng hộ và chia sẻ của các thành viên trong gia đình, nhất là người chồng trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.

1.3. Các bước trong cuc đến thăm hgia đình gia đình

- Chào hỏi, giới thiệu bản thân và mục đích của cuộc đến thăm.

- Quan sát và hỏi thăm sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình.

- Hỏi thăm việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, kiểm tra việc thực hiện các lời khuyên bạn đưa ra trước đó.

- Tiến hành khuyên bảo hoặc làm mẫu nếu bạn thấy cần thiết.

- Chào và cảm ơn gia đình trước khi ra về, hẹn lần sau đến thăm lại.

1.4. K năng đến thăm h gia đình

- Tôn trọng các quy tắc xã giao, phong tục của địa phương và của gia đình.

- Tạo không khí vui vẻ, thân thiện, cảm thông. - Lắng nghe, quan sát và xác định các vấn đề khó khăn trong chăm sóc dinh dưỡng của trẻ tại gia đình.

- Trao đổi và hướng dẫn thực hành chăm sóc trẻ một cách ngắn gọn, rõ ràng.

- Không nói dông dài những điều không cần thiết vì gia đình có thể bận nhiều việc khác.

- Nên khuyến khích, động viên, hạn chế chê bai. - Khi đến thăm hộ gia đình hãy mang theo tài liệu truyền thông và sổ tay để ghi lại các thông tin cần thiết.

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)