TỔ CHỨC TRIỂN KHAI MÔ HÌNH VAC ĐỂ TẠO NGUỒN THỰC PHẨM TẠI CHỖ

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 39 - 43)

ĐỂ TẠO NGUỒN THỰC PHẨM TẠI CHỖ

CHO GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG

1. VAC là gì?

VAC là một từ dân dã, thu gọn hệ sinh thái quen thuộc từ lâu đời ở các gia đình nông thôn nước ta: Vườn rau (V), Ao cá (A), Chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm (C). Tuy nhiên cần phải hiểu rộng hơn như sau:

V: chỉ chung tất cả các loại cây trồng ở vườn, ruộng, rừng, nương, rẫy...

A: không chỉ riêng cái Ao quanh nhà, mà chỉ chung các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn ven biển. A còn ký hiệu cho một yếu tố không thể thiếu cho phát triển cây trồng là nước.

C: không chỉ riêng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, trâu bò, gà, vịt, ngan, ngỗng... mà cả nuôi chim, nuôi ong... C không chỉ ký hiệu các sản phẩm thịt, trứng, sữa,... dùng để nuôi con người mà còn ký hiệu các vật thải của chăn nuôi, hết sức

béo quý vì có nguồn axít béo không no có tác dụng điều hòa chuyển hóa cholesterol và hạn chế xơ vữa động mạch.

4. Các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp cho cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Các loại rau, quả đều có thể được trồng ở vườn nhà.

Rau ở nước ta có quanh năm, ở khắp các miền đất nước, mùa nào thức nấy. Các loại rau quả có màu xanh sẫm, màu vàng, đỏ như rau muống, rau ngót, rau cải, rau dền, cà chua, đậu đũa, đậu cove, bầu, bí, cà rốt, su hào... là nguồn vitamin rất quý, nhất là vitamin A và vitamin C.

Quả chín cũng là nguồn cung cấp vitamin quan trọng. Các loại quả có màu vàng như xoài, đu đủ, hồng, dứa có nhiều tiền vitamin A. Hầu hết các loại quả đều chứa vitamin C có tác dụng làm tăng sức đề kháng, tăng hấp thu sắt trong cơ thể.

Như vậy, đại đa số các thực phẩm cần thiết để bảo đảm chế độ dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển của trẻ đều có thể được cung cấp từ các thực phẩm sẵn có ở địa phương mà mỗi gia đình, thôn/xóm hay làng/xã đều có thể chăn nuôi, trồng trọt với quy mô từ nhỏ đến

lớn để cung cấp cho chính gia đình mình hoặc mua bán, trao đổi với người dân trong địa phương có thể tăng thu nhập, cải thiện bữa ăn và kinh tế gia đình.

II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI MÔ HÌNH VAC ĐỂ TẠO NGUỒN THỰC PHẨM TẠI CHỖ ĐỂ TẠO NGUỒN THỰC PHẨM TẠI CHỖ

CHO GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG

1. VAC là gì?

VAC là một từ dân dã, thu gọn hệ sinh thái quen thuộc từ lâu đời ở các gia đình nông thôn nước ta: Vườn rau (V), Ao cá (A), Chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm (C). Tuy nhiên cần phải hiểu rộng hơn như sau:

V: chỉ chung tất cả các loại cây trồng ở vườn, ruộng, rừng, nương, rẫy...

A: không chỉ riêng cái Ao quanh nhà, mà chỉ chung các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn ven biển. A còn ký hiệu cho một yếu tố không thể thiếu cho phát triển cây trồng là nước.

C: không chỉ riêng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, trâu bò, gà, vịt, ngan, ngỗng... mà cả nuôi chim, nuôi ong... C không chỉ ký hiệu các sản phẩm thịt, trứng, sữa,... dùng để nuôi con người mà còn ký hiệu các vật thải của chăn nuôi, hết sức

cần cho cải tạo đất, giữđộ màu mỡ của đất, cho sự phát triển của cây trồng.

Như vậy, việc trồng trọt và chăn nuôi không phải là riêng rẽ mà cần được kết hợp trong một hệ sinh thái khép kín. VAC vừa là ký hiệu của hệ sinh thái quen thuộc ở quanh nhà nông dân: vườn - ao - chuồng chăn nuôi, vừa là ký hiệu của một tư tưởng phát triển nông nghiệp toàn diện, đa dạng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có trồng trọt, có chăn nuôi, có nuôi trồng thủy sản, có thực phẩm đa dạng từ nguồn động vật và thực vật để phục vụ bữa ăn đa dạng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng và phức tạp của con người.

2. Hiệu quả của VAC là gì?

Tại các nơi đã triển khai mô hình VAC cho thấy VAC đã đem lại hiệu quả trên nhiều mặt như sau:

2.1. V mt dinh dưỡng

Các gia đình làm VAC được ăn rau quả tươi, giàu chất dinh dưỡng. Các thực phẩm được bảo đảm vệ sinh, không lo dư lượng thuốc trừ sâu, không bị nhiễm giun do sử dụng phân tươi.

Nhờ có sản phẩm từ VAC, bữa ăn gia đình và trẻ nhỏ thường đa dạng, gồm nhiều loại thực phẩm thay đổi, có khả năng làm các món hỗn hợp nhiều loại thực phẩm.

Do VAC phát triển, công nghiệp chế biến ở địa phương cũng phát triển. Ngoài gạo, có nhiều sản phẩm chế biến từ bột ngũ cốc: bột cho trẻ em, bún, bánh phở, bánh cuốn, bánh gói (bánh chưng, bánh nếp, bánh dợm, bánh tẻ); từ đậu tương: đậu phụ, sữa đậu nành, tương; từ rau quả: dưa cà nén, bột tương cà chua... Các sản phẩm chế biến này vừa góp phần làm cho bữa ăn phong phú với giá rẻ do chế biến tại chỗ, giảm được chi phí bao gói và vận chuyển, vừa giảm nhẹ lao động cho các bà nội trợ có thêm thời gian chăm sóc con.

2.2. V mt kinh tế

Ở nông thôn, thu nhập từ thực hiện VAC chiếm phần nhiều nhất trong tổng thu nhập của gia đình và hiệu quả cao hơn hẳn (đến 11 lần) so với cùng diện tích đất được dùng trồng lúa.

Phong trào VAC phát triển mạnh nên nhiều vùng đồi, núi đã xây dựng các trang trại lớn hàng chục, hàng trăm hécta kết hợp làm VAC với trồng rừng.

Thu nhập tăng làm đời sống các gia đình được cải thiện rõ rệt: nhà cửa khang trang, có nhiều đồ đạc hiện đại, có giá trị.

2.3. V môi trường

Hệ sinh thái VAC, do tận dụng các vật thải của người và gia súc, vừa góp phần làm sạch môi

cần cho cải tạo đất, giữđộ màu mỡ của đất, cho sự phát triển của cây trồng.

Như vậy, việc trồng trọt và chăn nuôi không phải là riêng rẽ mà cần được kết hợp trong một hệ sinh thái khép kín. VAC vừa là ký hiệu của hệ sinh thái quen thuộc ở quanh nhà nông dân: vườn - ao - chuồng chăn nuôi, vừa là ký hiệu của một tư tưởng phát triển nông nghiệp toàn diện, đa dạng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có trồng trọt, có chăn nuôi, có nuôi trồng thủy sản, có thực phẩm đa dạng từ nguồn động vật và thực vật để phục vụ bữa ăn đa dạng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng và phức tạp của con người.

2. Hiệu quả của VAC là gì?

Tại các nơi đã triển khai mô hình VAC cho thấy VAC đã đem lại hiệu quả trên nhiều mặt như sau:

2.1. V mt dinh dưỡng

Các gia đình làm VAC được ăn rau quả tươi, giàu chất dinh dưỡng. Các thực phẩm được bảo đảm vệ sinh, không lo dư lượng thuốc trừ sâu, không bị nhiễm giun do sử dụng phân tươi.

Nhờ có sản phẩm từ VAC, bữa ăn gia đình và trẻ nhỏ thường đa dạng, gồm nhiều loại thực phẩm thay đổi, có khả năng làm các món hỗn hợp nhiều loại thực phẩm.

Do VAC phát triển, công nghiệp chế biến ởđịa phương cũng phát triển. Ngoài gạo, có nhiều sản phẩm chế biến từ bột ngũ cốc: bột cho trẻ em, bún, bánh phở, bánh cuốn, bánh gói (bánh chưng, bánh nếp, bánh dợm, bánh tẻ); từ đậu tương: đậu phụ, sữa đậu nành, tương; từ rau quả: dưa cà nén, bột tương cà chua... Các sản phẩm chế biến này vừa góp phần làm cho bữa ăn phong phú với giá rẻ do chế biến tại chỗ, giảm được chi phí bao gói và vận chuyển, vừa giảm nhẹ lao động cho các bà nội trợ có thêm thời gian chăm sóc con.

2.2. V mt kinh tế

Ở nông thôn, thu nhập từ thực hiện VAC chiếm phần nhiều nhất trong tổng thu nhập của gia đình và hiệu quả cao hơn hẳn (đến 11 lần) so với cùng diện tích đất được dùng trồng lúa.

Phong trào VAC phát triển mạnh nên nhiều vùng đồi, núi đã xây dựng các trang trại lớn hàng chục, hàng trăm hécta kết hợp làm VAC với trồng rừng.

Thu nhập tăng làm đời sống các gia đình được cải thiện rõ rệt: nhà cửa khang trang, có nhiều đồ đạc hiện đại, có giá trị.

2.3. V môi trường

Hệ sinh thái VAC, do tận dụng các vật thải của người và gia súc, vừa góp phần làm sạch môi

trường, vừa tạo điều kiện tiết kiệm được nhiều phân bón và chất đốt.

Các hoạt động chăm sóc vườn, giẫy cỏ, xới đất, sửa sang hồ ao, quét dọn chuồng trại... đã tạo ra một cảnh quan gọn gàng, ngăn nắp, đẹp mắt, một môi trường thoáng đãng, trong sạch, làm cho chuột, gián, ruồi, muỗi và các vật trung gian truyền bệnh khó phát triển.

3. Cách tổ chức VAC

Hệ sinh thái VAC có thể được thực hiện với nhiều hình thức phong phú để huy động sức lực, trí tuệ, nguồn vốn của nhiều người, tận dụng mọi thời gian rảnh rỗi, mọi lao động và đất đai dư thừa, góp phần tạo ra nhiều thực phẩm đa dạng, phong phú, trước hết nhằm cải thiện bữa ăn, sau là có thể bán ra thị trường, tạo thu nhập, nâng cao đời sống. VAC thường được tổ chức theo cách thức sau:

- VAC gia đình.

- VAC của các tập thể nhỏ như VAC trường học, VAC trạm y tế, VAC vườn trẻ, VAC cơ quan, xí nghiệp,...

- VAC của các nông trại lớn.

Bài 8

CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)