Đánh giá ho hoặc khó thở

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 51 - 55)

II. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤ P TÍNH

3. Đánh giá ho hoặc khó thở

Ho và khó thở là triệu chứng chính của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Một trẻ bị ho hoặc khó thở cần được theo dõi:

- Sau khi khỏi tiêu chảy, cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa nữa trong 2 tuần liền. Với trẻ tiêu chảy kéo dài cần cho ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu 1 tháng.

7. Phòng bệnh tiêu chảy

Suy dinh dưỡng và tiêu chảy có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Trẻ suy dinh dưỡng thường bị tiêu chảy. Trẻ bị tiêu chảy, đặc biệt là tiêu chảy kéo dài làm giảm hấp thu các chất dinh dưỡng ở đường ruột làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Vì vậy, cần phòng bệnh tiêu chảy để giảm nguy cơ suy dinh dưỡng trẻ em. Một số biện pháp nhằm phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ em là:

- Nuôi con bằng sữa mẹ: cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục bú mẹđến 2 tuổi.

- Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Cho trẻ ăn uống bằng bát, cốc và thìa sạch, không cho trẻ bú bình.

- Vệ sinh cá nhân: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; và sau khi vệ sinh thì thay tã lót cho trẻ.

- Vệ sinh môi trường: sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lý rác thải...

- Tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là tiêm phòng sởi cho trẻ.

II. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH BỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH

1. Nguyên nhân của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cấp tính

Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là do nhiễm virus hoặc vi khuẩn.

2. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính hô hấp cấp tính

Các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thường xuất hiện ở:

- Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nhất là trẻ sơ sinh. - Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp: trẻ có cân nặng sơ sinh dưới 2.500 g thường dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng, trong đó có nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.

- Trẻ bị suy dinh dưỡng: trẻ bị suy dinh dưỡng thì khả năng miễn dịch kém nên dễ bị mắc bệnh và khi mắc thường nặng, dễ biến chứng và thời gian bị bệnh kéo dài.

- Khi khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi, độ ẩm cao, môi trường ô nhiễm, nhà ở chật chội, bụi, khói bếp và thuốc lá,...

3. Đánh giá ho hoặc khó thở

Ho và khó thở là triệu chứng chính của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Một trẻ bị ho hoặc khó thở cần được theo dõi:

- Thời gian bị ho hoặc khó thở. - Thở nhanh. - Rút lõm lồng ngực. - Thở rít khi nằm yên. 4. Phân loại bệnh có ho hoặc khó thở 4.1. Ho hoc cm lnh - Biểu hiện ho, sốt, chảy nước mũi, thở bằng miệng, nhịp thở bình thường. - Bệnh thường tự khỏi trong vòng 2 tuần, nguyên nhân thường do virus.

- Trong thời gian xử trí tại nhà nếu trẻ có biểu hiện ho kéo dài, thở nhanh, khó thở, bú kém, hoặc trẻ mệt mỏi hơn cần đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế.

4.2. Viêm phi

Trẻ bị ho (có kèm theo sốt hoặc không) kèm theo dấu hiệu thở nhanh được chẩn đoán là viêm phổi. Đểđánh giá nhịp thở nhanh phải đếm nhịp thở trong 1 phút hoặc nửa phút khi trẻ nằm yên. Trẻđược coi là có nhịp thở nhanh khi:

Trẻ dưới 2 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 60 lần/phút. Trẻ 2-12 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 50 lần/phút. Trẻ 12-60 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút.

Khi trẻ có triệu chứng bị viêm phổi cần đưa trẻ đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện đểđiều trị.

4.3. Viêm phi nng hoc nhim khun hô hp cp tính rt nng hp cp tính rt nng

Viêm phổi nặng hoặc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính rất nặng. Xuất hiện ở trẻ là khi có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào sau đây:

- Không uống được hoặc bỏ bú. - Co giật.

- Ngủ li bì khó đánh thức. - Suy dinh dưỡng nặng. - Nôn tất cả mọi thứăn vào.

- Rút lõm lồng ngực: phần dưới lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào (không bao gồm rút lõm cơ liên sườn - phần mềm giữa các xương sườn lõm vào khi trẻ hít vào).

- Thở rít khi nằm yên: là tiếng thở thô ráp được tạo ra khi trẻ hít vào (không phải tiếng khò khè khi trẻ thở ra).

- Khi trẻ có dấu hiệu viêm phổi hoặc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng và rất nặng cần chuyển ngay trẻ đến cơ sở y tế, bệnh viện để điều trị.

- Thời gian bị ho hoặc khó thở. - Thở nhanh. - Rút lõm lồng ngực. - Thở rít khi nằm yên. 4. Phân loại bệnh có ho hoặc khó thở 4.1. Ho hoc cm lnh - Biểu hiện ho, sốt, chảy nước mũi, thở bằng miệng, nhịp thở bình thường. - Bệnh thường tự khỏi trong vòng 2 tuần, nguyên nhân thường do virus.

- Trong thời gian xử trí tại nhà nếu trẻ có biểu hiện ho kéo dài, thở nhanh, khó thở, bú kém, hoặc trẻ mệt mỏi hơn cần đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế.

4.2. Viêm phi

Trẻ bị ho (có kèm theo sốt hoặc không) kèm theo dấu hiệu thở nhanh được chẩn đoán là viêm phổi. Để đánh giá nhịp thở nhanh phải đếm nhịp thở trong 1 phút hoặc nửa phút khi trẻ nằm yên. Trẻđược coi là có nhịp thở nhanh khi:

Trẻ dưới 2 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 60 lần/phút. Trẻ 2-12 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 50 lần/phút. Trẻ 12-60 tháng tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút.

Khi trẻ có triệu chứng bị viêm phổi cần đưa trẻ đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện đểđiều trị.

4.3. Viêm phi nng hoc nhim khun hô hp cp tính rt nng hp cp tính rt nng

Viêm phổi nặng hoặc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính rất nặng. Xuất hiện ở trẻ là khi có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào sau đây:

- Không uống được hoặc bỏ bú. - Co giật.

- Ngủ li bì khó đánh thức. - Suy dinh dưỡng nặng. - Nôn tất cả mọi thứăn vào.

- Rút lõm lồng ngực: phần dưới lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào (không bao gồm rút lõm cơ liên sườn - phần mềm giữa các xương sườn lõm vào khi trẻ hít vào).

- Thở rít khi nằm yên: là tiếng thở thô ráp được tạo ra khi trẻ hít vào (không phải tiếng khò khè khi trẻ thở ra).

- Khi trẻ có dấu hiệu viêm phổi hoặc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng và rất nặng cần chuyển ngay trẻ đến cơ sở y tế, bệnh viện để điều trị.

Hình 8.1: Phân biệt giữa trẻ có rút lõm lồng ngực và không có rút lõm lồng ngực

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)