PHÒNG, CHỐNG THIẾU KẼM

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 27 - 31)

1. Vai trò của kẽm

Kẽm tham gia vào các hoạt động của trên 300 enzym trong các phản ứng sinh học quan trọng bao gồm enzym tiêu hóa, enzym cần thiết cho sự tổng hợp protein, axít nucleic và một số hormone tăng trưởng quan trọng như GH, IGF-1, testosteron và insulin.

Kẽm cần thiết cho việc phiên mã gien, phân chia tế bào và phát triển cơ thể.

Kẽm tham gia điều hòa vị giác, cảm giác ngon miệng vì kẽm tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương. Kẽm cũng tham gia chuyển hoá protein, lipid và glucid.

Kẽm cũng tương tác với những hormone quan trọng tham gia vào tăng trưởng xương như somatomedin-c, osteocalcin, testosterone, hormone giáp trạng và insulin. Kẽm làm tăng hiệu quả của vitamin D lên chuyển hoá xương thông qua kích thích tổng hợp DNA trong tế bào xương.

Kẽm tham gia vào chức năng miễn dịch, phòng chống nhiễm khuẩn và giúp vết thương mau lành. Bổ sung kẽm làm tăng nhanh sự tái tạo niêm mạc, tăng lượng enzym ở diềm bàn chải, tăng miễn dịch tế bào và tăng tiết kháng thể. Nghiên cứu cho thấy bổ sung kẽm góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy kéo dài, giảm thời gian mắc bệnh.

2. Đối tượng có nguy cơ thiếu kẽm và nguyên nhân nguyên nhân

- Đối tượng:

Trẻ em bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ, trẻ hay bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, trẻ em tuổi học đường.

Phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú.

- Nguyên nhân:

Giảm cung cấp hoặc thiếu kẽm trong khẩu phần: chếđộăn không cân đối, thiếu đạm động vật.

+ Bà mẹ trong vòng 1 tháng đầu sau khi sinh cần được uống bổ sung 1 liều vitamin A 200.000 đơn vị.

+ Trẻ bị sởi, viêm đường hô hấp, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng nặng đều được uống 1 liều vitamin A theo hướng dẫn của chương trình.

- Phòng, chống nhiễm khuẩn có ý nghĩa quan trọng trong phòng, chống thiếu vitamin A.

- Sử dụng các thực phẩm có tăng cường vitamin A như đường, dầu ăn được tăng cường vitamin A.

IV. PHÒNG, CHỐNG THIẾU KẼM

1. Vai trò của kẽm

Kẽm tham gia vào các hoạt động của trên 300 enzym trong các phản ứng sinh học quan trọng bao gồm enzym tiêu hóa, enzym cần thiết cho sự tổng hợp protein, axít nucleic và một số hormone tăng trưởng quan trọng như GH, IGF-1, testosteron và insulin.

Kẽm cần thiết cho việc phiên mã gien, phân chia tế bào và phát triển cơ thể.

Kẽm tham gia điều hòa vị giác, cảm giác ngon miệng vì kẽm tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương. Kẽm cũng tham gia chuyển hoá protein, lipid và glucid.

Kẽm cũng tương tác với những hormone quan trọng tham gia vào tăng trưởng xương như somatomedin-c, osteocalcin, testosterone, hormone giáp trạng và insulin. Kẽm làm tăng hiệu quả của vitamin D lên chuyển hoá xương thông qua kích thích tổng hợp DNA trong tế bào xương.

Kẽm tham gia vào chức năng miễn dịch, phòng chống nhiễm khuẩn và giúp vết thương mau lành. Bổ sung kẽm làm tăng nhanh sự tái tạo niêm mạc, tăng lượng enzym ở diềm bàn chải, tăng miễn dịch tế bào và tăng tiết kháng thể. Nghiên cứu cho thấy bổ sung kẽm góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy kéo dài, giảm thời gian mắc bệnh.

2. Đối tượng có nguy cơ thiếu kẽm và nguyên nhân nguyên nhân

- Đối tượng:

Trẻ em bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ, trẻ hay bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, trẻ em tuổi học đường.

Phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú.

- Nguyên nhân:

Giảm cung cấp hoặc thiếu kẽm trong khẩu phần: chếđộăn không cân đối, thiếu đạm động vật.

Tiêu hóa hoặc hấp thu kém (trong bệnh tiêu chảy kéo dài, viêm ruột, hội chứng ruột ngắn (cắt bỏ ruột non)).

Mất kẽm do tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật.

Bệnh thận mạn tính, thiểu năng tuyến tụy, đái tháo đường.

Vùng có tỷ lệ thiếu sắt, thiếu vitamin A ở mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. 3. Ảnh hưởng của thiếu kẽm Khi bị thiếu kẽm, trẻ sẽ ăn uống kém, thậm chí còn chán ăn thường xuyên, giảm bú. Sức đề kháng giảm, dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. Trẻ bị thiếu kẽm thường trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm. Trẻ thiếu kẽm, tế bào sẽ chậm phân chia, ảnh hưởng trầm trọng đến sự tăng trưởng. Tình trạng này cũng dẫn đến chậm phát triển chiều cao, chậm lớn và chậm dậy thì.

Một số biểu hiện lâm sàng của thiếu kẽm nặng:

- Chậm tăng trưởng.

- Chậm phát triển giới tính.

- Thiểu năng tuyến sinh dục, giảm tinh dịch. - Rụng tóc.

- Tổn thương các biểu mô khác bao gồm: viêm lưỡi, loạn dưỡng móng.

- Giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng và giảm lượng thức ăn ăn vào.

4. Nguồn cung cấp kẽm

4.1. Sa m:

Trẻ nhỏ đòi hỏi một lượng kẽm tương đối cao để đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời kỳ đầu. Lượng kẽm trong sữa tương đối cao trong những tuần đầu sau sinh, trung bình > 3 mg/L ở tuần thứ hai nhưng sau đó giảm rất nhanh trong những tuần tiếp theo. Cũng như sắt, nhu cầu kẽm nói chung đủ đáp ứng cho trẻ sinh đủ tháng bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.

Bảng 6.2: Lượng kẽm từ sữa mẹ có thể cung cấp cho trẻ dưới 1 tuổi

Tháng tuổi Lượng sữa (ml/ngày) Lượng kẽm trong sữa (mg/100ml) Lượng kẽm cung cấp 0-2 714 0,230 1,64 3-5 784 0,135 1,06 6-8 776 0,120 0,93 9-11 616 0,120 0,74 12-23 549 0,120 0,66

Tiêu hóa hoặc hấp thu kém (trong bệnh tiêu chảy kéo dài, viêm ruột, hội chứng ruột ngắn (cắt bỏ ruột non)).

Mất kẽm do tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật.

Bệnh thận mạn tính, thiểu năng tuyến tụy, đái tháo đường.

Vùng có tỷ lệ thiếu sắt, thiếu vitamin A ở mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. 3. Ảnh hưởng của thiếu kẽm Khi bị thiếu kẽm, trẻ sẽ ăn uống kém, thậm chí còn chán ăn thường xuyên, giảm bú. Sức đề kháng giảm, dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. Trẻ bị thiếu kẽm thường trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm. Trẻ thiếu kẽm, tế bào sẽ chậm phân chia, ảnh hưởng trầm trọng đến sự tăng trưởng. Tình trạng này cũng dẫn đến chậm phát triển chiều cao, chậm lớn và chậm dậy thì.

Một số biểu hiện lâm sàng của thiếu kẽm nặng:

- Chậm tăng trưởng.

- Chậm phát triển giới tính.

- Thiểu năng tuyến sinh dục, giảm tinh dịch. - Rụng tóc.

- Tổn thương các biểu mô khác bao gồm: viêm lưỡi, loạn dưỡng móng.

- Giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng và giảm lượng thức ăn ăn vào.

4. Nguồn cung cấp kẽm

4.1. Sa m:

Trẻ nhỏ đòi hỏi một lượng kẽm tương đối cao để đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời kỳ đầu. Lượng kẽm trong sữa tương đối cao trong những tuần đầu sau sinh, trung bình > 3 mg/L ở tuần thứ hai nhưng sau đó giảm rất nhanh trong những tuần tiếp theo. Cũng như sắt, nhu cầu kẽm nói chung đủ đáp ứng cho trẻ sinh đủ tháng bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.

Bảng 6.2: Lượng kẽm từ sữa mẹ có thể cung cấp cho trẻ dưới 1 tuổi

Tháng tuổi Lượng sữa (ml/ngày) Lượng kẽm trong sữa (mg/100ml) Lượng kẽm cung cấp 0-2 714 0,230 1,64 3-5 784 0,135 1,06 6-8 776 0,120 0,93 9-11 616 0,120 0,74 12-23 549 0,120 0,66

4.2. Thc phm

Thức ăn giàu kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, lạc...

Kẽm trong các sản phẩm động vật, tôm cua, nhuyễn thể dễ hấp thu hơn kẽm từ nguồn thực vật.

Ngũ cốc không xay xát và đậu đỗ làm giảm hấp thu kẽm.

5. Phòng, chống thiếu kẽm

Phòng, chống thiếu kẽm cho trẻ nhỏ cần được thực hiện từ khi bà mẹ mang thai, bởi vì kẽm cũng hỗ trợ cho việc tăng trưởng và phát triển của trẻ từ khi còn là thai nhi trong bụng mẹ đến thời kỳấu thơ và thiếu niên.

Nuôi con bằng sữa mẹ trong vòng 6 tháng đầu và cho bú đến 2 tuổi.

Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, sử dụng các thực phẩm giàu kẽm.

Bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy cấp theo hướng dẫn của Bộ Y tế (viên 20 mg kẽm nguyên tố hoặc dạng hỗ dịch, sirô 5 ml chứa 10 mg kẽm):

Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 1/2 viên/ngày trong 14 ngày hoặc 5 ml sirô/ngày (tương đương 10 mg kẽm).

Trẻ trên 6 tháng tuổi: 1 viên/ngày trong 14 ngày hoặc 10 ml sirô/ngày (tương đương 20 mg kẽm).

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)