PHÒNG, CHỐNG CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 31 - 35)

DO THIẾU VITAMIN D

1. Vai trò của vitamin D đối với sức khỏe

1.1. Vitamin D là gì?

Vitamin D là một nhóm hóa chất bao gồm hai chất quan trọng là ecgocanxiferon (vitamin D2) và colecanxiferon (vitamin D3). Trong động vật và người dưới tác dụng của ánh nắng 7-dehydro- cholesterol sẽ chuyển thành vitamin D3.

1.2. Vai trò ca vitamin D

Vitamin D có vai trò quan trọng trong điều phối canxi và phốtpho. Vì vậy, cơ thể cần có đủ lượng vitamin D để canxi và phốtpho được giữ chặt ở mô xương. Thiếu vitamin D, trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương và thấp còi.

Vitamin D và hormone cận giáp có vai trò quan trọng trong cân bằng canxi trong máu bảo đảm cho hoạt động bình thường của thần kinh và cơ.

Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch nội tại của cơ thể: trẻ em còi xương thường thiếu peptide chống siêu vi khuẩn cathelicidin và hay bị cảm cúm. Nghiên cứu trên trẻ em Êtiôpia cho thấy nhóm trẻ thiếu vitamin D có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi lên tới 13 lần so với nhóm trẻ bình thường.

4.2. Thc phm

Thức ăn giàu kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, lạc...

Kẽm trong các sản phẩm động vật, tôm cua, nhuyễn thể dễ hấp thu hơn kẽm từ nguồn thực vật.

Ngũ cốc không xay xát và đậu đỗ làm giảm hấp thu kẽm.

5. Phòng, chống thiếu kẽm

Phòng, chống thiếu kẽm cho trẻ nhỏ cần được thực hiện từ khi bà mẹ mang thai, bởi vì kẽm cũng hỗ trợ cho việc tăng trưởng và phát triển của trẻ từ khi còn là thai nhi trong bụng mẹ đến thời kỳấu thơ và thiếu niên.

Nuôi con bằng sữa mẹ trong vòng 6 tháng đầu và cho bú đến 2 tuổi.

Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, sử dụng các thực phẩm giàu kẽm.

Bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy cấp theo hướng dẫn của Bộ Y tế (viên 20 mg kẽm nguyên tố hoặc dạng hỗ dịch, sirô 5 ml chứa 10 mg kẽm):

Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 1/2 viên/ngày trong 14 ngày hoặc 5 ml sirô/ngày (tương đương 10 mg kẽm).

Trẻ trên 6 tháng tuổi: 1 viên/ngày trong 14 ngày hoặc 10 ml sirô/ngày (tương đương 20 mg kẽm).

V. PHÒNG, CHỐNG CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D DO THIẾU VITAMIN D

1. Vai trò của vitamin D đối với sức khỏe

1.1. Vitamin D là gì?

Vitamin D là một nhóm hóa chất bao gồm hai chất quan trọng là ecgocanxiferon (vitamin D2) và colecanxiferon (vitamin D3). Trong động vật và người dưới tác dụng của ánh nắng 7-dehydro- cholesterol sẽ chuyển thành vitamin D3.

1.2. Vai trò ca vitamin D

Vitamin D có vai trò quan trọng trong điều phối canxi và phốtpho. Vì vậy, cơ thể cần có đủ lượng vitamin D để canxi và phốtpho được giữ chặt ở mô xương. Thiếu vitamin D, trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương và thấp còi.

Vitamin D và hormone cận giáp có vai trò quan trọng trong cân bằng canxi trong máu bảo đảm cho hoạt động bình thường của thần kinh và cơ.

Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch nội tại của cơ thể: trẻ em còi xương thường thiếu peptide chống siêu vi khuẩn cathelicidin và hay bị cảm cúm. Nghiên cứu trên trẻ em Êtiôpia cho thấy nhóm trẻ thiếu vitamin D có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi lên tới 13 lần so với nhóm trẻ bình thường.

2. Còi xương do thiếu vitamin D

Còi xương thường do thiếu vitamin D vì thiếu vitamin D làm giảm hấp thu canxi ở ruột, cơ thể lấy canxi ở xương vào máu gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Còi xương hay gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi vì ở lứa tuổi này hệ xương đang phát triển mạnh.

2.1. Cách phát hin tr b còi xương

- Biểu hiện sớm: trẻ hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau đầu.

- Nếu trẻ không điều trị còi xương, sau vài tuần sẽ xuất hiện các triệu chứng ở xương: + Trẻ nhỏ: Có thể sờ thấy xương sọ mềm, đầu dễ bị méo, bẹp do tư thế nằm. Thóp rộng chậm liền, bờ thóp mềm, đầu to có bướu, răng mọc chậm, men răng xấu. + Trẻ lớn hơn thường có biến đổi ở xương lồng ngực, có chuỗi hạt sườn. Cơ nhẽo làm cho trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi. Nếu không điều trị kịp thời sẽđể lại di chứng ở hệ xương như lồng ngực biến dạng, ngực dô, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, khung chậu hẹp... Các biến dạng của xương ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.

+ Trẻ dễ bị nhiễm trùng tái đi tái lại nhiều lần.

2.2. Các yếu t gây còi xương tr

Thiếu ánh sáng mặt trời: tập quán giữ trẻ trong nhà hạn chế sự tiếp xúc của da với ánh sáng mặt trời.

Thiếu vitamin D của bà mẹ trong thời kỳ mang thai, trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai: dự trữ không đủ chất khoáng và vitamin D trong thời kỳ mang thai.

Trẻ bị suy dinh dưỡng: rối loạn hấp thu vitamin D. Trẻ được nuôi bằng sữa công thức: hàm lượng vitamin D thấp, khó hấp thu...

Trẻ ăn bột sớm: trong bột có nhiều axít phytic làm giảm hấp thu vitamin D, canxi ở ruột.

Trẻ bị tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng... ảnh hưởng đến khả năng hấp thu vitamin D.

3. Phòng, chống còi xương do thiếu vitamin D

Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ mang thai nên tắm nắng thường xuyên, đồng thời có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý để tránh sinh non, suy dinh dưỡng bào thai.

Tắm nắng cho trẻ: Ngay từ tháng đầu sau khi sinh, cả mẹ và con cần được tắm nắng, chỉ cần hở hai cẳng chân cho da của trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Trẻ lớn hơn cần được tắm nắng hằng ngày vào buổi sáng từ 15-20 phút, nên để da

2. Còi xương do thiếu vitamin D

Còi xương thường do thiếu vitamin D vì thiếu vitamin D làm giảm hấp thu canxi ở ruột, cơ thể lấy canxi ở xương vào máu gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Còi xương hay gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi vì ở lứa tuổi này hệ xương đang phát triển mạnh.

2.1. Cách phát hin tr b còi xương

- Biểu hiện sớm: trẻ hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau đầu.

- Nếu trẻ không điều trị còi xương, sau vài tuần sẽ xuất hiện các triệu chứng ở xương: + Trẻ nhỏ: Có thể sờ thấy xương sọ mềm, đầu dễ bị méo, bẹp do tư thế nằm. Thóp rộng chậm liền, bờ thóp mềm, đầu to có bướu, răng mọc chậm, men răng xấu. + Trẻ lớn hơn thường có biến đổi ở xương lồng ngực, có chuỗi hạt sườn. Cơ nhẽo làm cho trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi. Nếu không điều trị kịp thời sẽđể lại di chứng ở hệ xương như lồng ngực biến dạng, ngực dô, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, khung chậu hẹp... Các biến dạng của xương ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.

+ Trẻ dễ bị nhiễm trùng tái đi tái lại nhiều lần.

2.2. Các yếu t gây còi xương tr

Thiếu ánh sáng mặt trời: tập quán giữ trẻ trong nhà hạn chế sự tiếp xúc của da với ánh sáng mặt trời.

Thiếu vitamin D của bà mẹ trong thời kỳ mang thai, trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai: dự trữ không đủ chất khoáng và vitamin D trong thời kỳ mang thai.

Trẻ bị suy dinh dưỡng: rối loạn hấp thu vitamin D. Trẻ được nuôi bằng sữa công thức: hàm lượng vitamin D thấp, khó hấp thu...

Trẻ ăn bột sớm: trong bột có nhiều axít phytic làm giảm hấp thu vitamin D, canxi ở ruột.

Trẻ bị tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng... ảnh hưởng đến khả năng hấp thu vitamin D.

3. Phòng, chống còi xương do thiếu vitamin D

Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ mang thai nên tắm nắng thường xuyên, đồng thời có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý để tránh sinh non, suy dinh dưỡng bào thai.

Tắm nắng cho trẻ: Ngay từ tháng đầu sau khi sinh, cả mẹ và con cần được tắm nắng, chỉ cần hở hai cẳng chân cho da của trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Trẻ lớn hơn cần được tắm nắng hằng ngày vào buổi sáng từ 15-20 phút, nên để da

của trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời càng nhiều càng tốt.

Cho trẻ bú mẹ trong 6 tháng đầu. Từ tháng thứ 7 nên cho trẻ ăn bổ sung với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chú ý cho thêm dầu mỡ để hỗ trợ hấp thu vitamin D. Một số loại thực phẩm có nhiều vitamin D hơn các loại thực phẩm khác bao gồm cá có nhiều chất dầu như cá hồi, cá thu, cá trích... hoặc nấm phơi khô.

Ngoài ra, có thể sử dụng thực phẩm bổ sung vitamin D, hoặc uống vitamin D dự phòng theo chỉđịnh của bác sĩ.

Bài 7

MÔ HÌNH VAC NHM TO NGUN

VÀ S DNG THC PHM TI CH

Bảo đảm chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng là giải pháp cơ bản để phòng, chống suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em.

Sử dụng một cách hợp lý và đa dạng các thực phẩm sẵn có ởđịa phương để bảo đảm chếđộ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ chính là giải pháp cơ bản nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Để bảo đảm đủ dinh dưỡng, nhất là các vi chất dinh dưỡng như vitamin A và sắt, kẽm, canxi thì bữa ăn hằng ngày cần có nhiều loại thực phẩm, chế biến đa dạng, đổi món.

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 2 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)