Một số mô hình du lịch cộngđồng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Du lịch cộng đồng của người giáy ở tả van – sapa – lào cai (Trang 30 - 33)

1. Khái niệm

1.6.2. Một số mô hình du lịch cộngđồng tại Việt Nam

PTDL là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, do đó, kinh nghiệm PTDL của các nước trên thế giới là rất cần thiết và có lợi. Vấn đề là theo quan điểm, chủ trương của Đảng, kết hợp với yêu cầu phát triển, chúng ta cần nghiên cứu, lựa chọn chính sách văn hóa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, tiếp tục hoàn thiện chính sách văn hóa. hội nhập quốc tế. Lấy đây là điểm xuất phát, chúng tôi chọn lọc kinh nghiệm của một số nước tiêu biểu trên thế giới để rút ra những bài học kinh nghiệm cụ thể cho sự phát triển của VHDT Việt Nam.

Khai thác văn hóa tộc người Dao ở Sapa phục vụ du lịch.

Trên vùng núi cao, người Dao Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam đã biết phát huy lợi ích của DSVH giàu bản sắc để trở thành SPDL hấp dẫn. Trở thành sản phẩm du lịch ”của người Dao Sa Pa để học hỏi kinh nghiệm phát huy lợi ích của bản sắc văn hóa dân tộc để phát triển sản phẩm du lịch.

Người Dao khơi dậy nghề thủ công truyền thống:

Người Dao Sa Pa có nhiều nghề thủ công truyền thống có giá trị văn hóa cao như chạm bạc, dệt thổ cẩm làm trang phục, rèn, đúc, mộc ... Tuy nhiên, những nghề này chỉ là nghề phụ trợ cho nông nghiệp. Các nghề thủ công này chưa trở thành sản xuất hàng hoá, mang tính chất tự cung tự cấp, đáp ứng cụ thể nhu cầu của từng gia đình. Nhưng từ khi du lịch phát triển, người Dao ở Sa Pa đã lựa chọn một số người để đầu tư tổ chức sản xuất làm ra sản phẩm phục vụ du lịch.Ví dụ, lắng nghe tiếng dệt của đàn hạc.

Hội phụ nữ ở các xã Tà Phin, Suối Thầu, Nam Cang đã tổ chức một số nghề để đầu tư sản xuất tạo ra sản phẩm cho du lịch. Điền hình là nghề thêu dệt thổ cẩm. Hội phụ nữ các xã Tà Phin, Suối Thầu, Nậm Cang tổ chức các câu lạc bộ sản xuất nghề dệt thổ cẩm. CLB của hội phụ nữ xã Tả Phìn có đến 300 hội viên cùng tham gia. CLB sản xuất thổ cấm của phụ nữ xã Nậm Cang có gần 100 hội viên cùng tham gia..Các CLB này được các tổ chức phi chính phủ tư vấn về mẫu mã sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm bước đầu. Mỗi người dân khi tham gia sản xuất các sản phẩm phục vụ du lịch đều có thu nhập cao nhờ chính quyền địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn, tổ chức lớp dạy nghề miễn phi cho người dân. mỗi người dân khi tham gia sản xuất các sản phẩm phục vụ du lịch đều có thu nhập cao. Bình quân mỗi người thu nhập từ 300.000 – 500.000đ/tháng. Có một số hội viên như các chị Lý Mẫy Chạn, Lý Tả Dùng, Lý Mấy Pham, Chảo Mẫy Cói của xã Tả Phin thu nhập mỗi năm từ 4 – 7 triệu đồng nhờ bán các sản phẩm cho du khách. Một số hội viên vừa sản xuất vừa trực tiếp bán sản phẩm mỗi tháng thu nhập từ 1 - 2 triệu đồng. Đây là mức thu nhập được tính là rất cao của một lao động người Dao ở Sa Pa.

Tiểu kết chƣơng 1.

Ngày nay du lịch được xem là một ngành kinh tế mũi nhọn của rất nhiều quốc gia trên thế giới hơn hết là tại Việt Nam nó đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, một cách mạnh mẽ, mang nhiều lợi ích to lớn để đất nước ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững. Du lịch ngày càng phát triển đồng thời thúc đẩy nền kinh tế nước ta lên cao tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội việc làm. Tạo việc làm cho người dân bản địa giúp xóa đói giảm nghèo không những vậy còn giúp bảo vệ giữ gìn văn hóa dân tộc.

Muốn sánh vai cùng cường quốc năm chấu hơn hết ta phải giữ gìn được bản sắc văn hóa cốt lõi của dân tộc ta đồng thời xây dựng hình ảnh và tạo dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc vì văn hóa chính là nguồn gốc, tương lai và hồn cốt của dân tộc. HĐDL được coi là một phần quan trọng không thể thiếu trong việc xác định chỗ đứng của quốc gia trên thị trường thế giới

Những CSLL ở chương 1 tìm hiểu chung về văn hóa, du lịch và DLVH. Trên đây em đã tìm hiểu về tất cả những đặc trưng, khái niệm, đây chính là phần tổng quan về cơ sở lý luận, tìm hiểu những vấn đề cụ thể của đề tài.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI GIÁY TẠI TẢ VAN, SAPA – LÀO CAI.

Một phần của tài liệu Du lịch cộng đồng của người giáy ở tả van – sapa – lào cai (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)