1. Khái niệm
3.3. Giải pháp trực tiếp đến sự phát triển du lịch văn hóa ở SaPa
3.3.1. Phƣơng pháp tuyên truyền.
Trong những năm gần đây, SaPa được cou là một trong những điểm du lịch độc đáo, thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước với SaPa tiểu An – Pơ của miền nhiệt đới “ cao nguyên trắng”. Bắc Hà nổi tiếng với chợ văn hóa. Nơi đây còn có bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc của cộng đồng 25 dân tộc anh em, được đánh giá là tiềm năng phong phú để SaPa phát triển du lịch. Đây cũng là lý do qua 4 kỳ Đại hội Đảng bộ của tỉnh Lào Cai đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của địa phương, từ đó ban hành nhiều chính sách, tập trung nguồn nhân lực để phát triển các ngành kinh tế chủ yếu theo chủ trương phát triển của tỉnh Lào Cai năm 2020, SaPa sẽ trở thành điểm nóng của du lịch vùng núi Tây Bắc và SaPa sẽ trở thành khu du lịch quốc gia. Ngoài ra, du lịch cũng sẽ được ưu tiên đầu tư phát triển ở các nơi khác trên địa bàn của tỉnh Lào Cai, tạo tiền đề trở thành nghành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030, giúp đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu. Năm 2018, Lào Cai đón 1,2 triệu lượt khách, doanh thu du lịch đạt 3493 tỷ đồng. Các điểm du lịch của tỉnh SaPa luôn được bình chọn với thứ hạng cao trên bản đồ du lịch Việt Nam và khu vực như: SaPa luôn đứng trong top 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất Đông Nam Á. Những năm gần đây, bằng nhiều biện pháp thiết thực, du lịch cộng đồng và homestay ở SaPa đã dần trở thành điểm thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế. Du lịch cộng đồng ở SaPa đã nhận được giải thưởng ASEAN, những kết quả trên đã cho thấy du lịch đã thực sự góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai. Để phát huy những kết quả đạt được sắp tới ngành văn hóa thể thao và du lịch của tỉnh Lào Cai sẽ đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch để thu hút và quảng bá hình ảnh SaPa đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai đẩy mạnh truyền thông phát triển qua nhiều phương pháp đa dạng.
Ví dụ: Chương trình phát sóng trên các kênh truyền hình, báo trung ương, trang thông tin điện tử. Phát triển các tiện ích xúc tiến du lịch trên các thiết bị di động như: Điện thoại, máy tính bảng, tuyên truyền, quảng bá trên hệ thống biển quảng
cáo bằng các tấm lớn. Tổ chức các đoàn xúc tiến du lịch, các công ty lữ hành, đoàn các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài nước đến SaPa để rà soát các điểm du lịch, dịch vụ và sản phẩm du lịch , tổ chức xúc tiến du lịch, giới thiệu điểm đến về du lịch, tổ chức gian hàng triển lãm trong và ngoài nước... Công tác xúc tiến du lịch chuyên nghiệp, trọng tâm, thiết thực, hiệu quả, xác định rõ đối tượng truyền thông, thu hút các lượt khách du lịch từ các thị trường truyền thống và thị trường mới tiềm năng mở rộng, tập trung vào thị trường trong nước và quốc tế với khả năng chi trả cao. Tăng cường các hoạt động xúc tiến du lịch đồng bộ, thống nhất, thường xuyên, hấp dẫn với việc đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển du lịch, xúc tiến thông tin truyền thông đại chúng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng cáo, xúc tiến du lịch, xúc tiến việc sử dụng mạng xã hội và trang thông tin điện tử (website): dulichlaocai.vn, sapatourism.com.buiding.
Xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá thương hiệu Fansipan SaPa Lào Cai. Tăng cường liên kết bằng cách tận dụng triệt để hành lang Côn Minh, Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòn, Quảng Ninh để gắn du lịch miền núi với du lịch biển. Mở rộng kết nối với các trung tâm du lịch chính của Việt Nam để tận dụng lợi thế của du lịch núi cao và du lịch biển. Tiếp tục chương trình hơp tác của 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình phát triển sản phẩm du lịch chuyên biệt về phát triển tuyến du lịch ruộng bậc thang.
3.3.2. Tập trung đào tạo và nguồn nhân lực.
Cho đến hết năm 2012 toàn tỉnh đã tiến bộ vượt bậc toàn tỉnh có 263 hướng dẫn thuyết minh viên được cấp giấy chứng nhận, toàn tỉnh có 36 đơn vị lữ hành quốc tế,nội địa có 161 hướng dẫn viên. So với các tỉnh trong khu vực lúc đó con số đó là con số không hề nhỏ. Tuy nhiên phần lớn số lao đông còn ở trình độ thấp lao động còn ở trình độ sơ cấp, trung cấp hầu hết chưa qua đào tạo chuyên ngành du lịch và đa số là làm việc theo hợp đồng. Đa số các công ty lữ hành, du khách nước ngoài rất thích hướng dẫn viên là người địa phương, bởi
những hướng dẫn viên đó rất am hiểu về truyền thống của địa phương họ, và hơn hết là rất nhiệt tình,…..
Nguồn nhân lực chính của ngành du lịch tại Lào Cai, tạo ra những nét riêng biệt đặc sắc để lại dấu ấn sâu trong lòng du khách. Phần lướn các hướng dẫn viên chưa có nhiều kinh nghiệm mà mới chỉ có giấy chứng nhận thuyết minh viên do Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch cấp, thiếu nhiều kỹ năng cần thiết, đặc biệt là kỹ năng xử lý tình huống, tính chuyên nghiệp chưa cao, hướng dẫn viên du lịch địa phương chưa được qua đào tạo nghiệp vụ, thiếu nhiều kỹ năng cần thiết. Thực tế tất cả thuyết minh viên đều thông thạo tiếng nói phổ thông.
Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển du lịch, ngoài việc tuyển thêm các lao động tỉnh ngoài có chất lượng, cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong tỉnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch gắn với nhu cầu của các doanh nghiệp; thống kê chính xác cán cân cung – cầu tổng thể với các ngành, lĩnh vực cụ thể, yêu cầu trình độ chuyên môn… Ngành du lịch sẽ tạo việc làm cho khoảng 8.500 lao động, trong đó lao động trực tiếp chiếm khoảng 2500 ( khoảng 78% tổng số lao động trực tiếp trong các cơ sở).
Với mục tiêu đặt ra là nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, trong đó xác định con người là yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng, ngành du lịch tỉnh luôn quan tâm, chú trọng đến việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3.3.3. Cơ chế chính sách phát triển du lịch SaPa.
3 loại hình: du lịch văn hóa - lịch sử; du lịch sinh thái, mạo hiểm và du lịch cộng đồng là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển du lịch tại SaPa và phát triển mạnh nhất qua tập trung ở các địa bàn có lợi thế về du lịch. SaPa có một khí hậu và điều kiện thuận lợi cảnh quan hùng vĩ và hơn hết đa dạng bản sắc dân tộc thiểu số tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Du lịch Sapa nhận được sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan Trung ương cũng như sự ủng hộ của các công ty lữ hành, liên kết của tỉnh, thành phố trong cả nước, mong muốn đưa SaPa trở thành địa điểm du lịch đứng top đầu của
Tỉnh. Vì vậy, SaPa đã ưu tiên phát triển các địa bàn có lợi thế về du lịch, quy hoạch các tuyến điểm du lịch. Một trong những yếu tố giúp SaPa để lại ấn tượng đẹp cho du khách trong nước và quốc tế là nhờ vào việc triển khai tốt hạ tầng đô thị. SaPa tăng cường, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân xây dựng các tuyến phố tự quản, tuyến phố văn minh, các tiêu chí văn minh đô thị để tạo nên nét đẹp văn minh không chỉ trong du lịch mà còn trong cuộc sống hàng ngày.
Các cơ chế, chính sách quản lý và phát triển sản phẩm nhân lực và sản phẩm du lịch được chú trọng đầu tư và xây dựng. Một số chiến dịch quảng bá và đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động đầu tư du lịch. Công tác quy hoạch, đầu tư về du lịch được thực hiện tốt, tập trung quy hoạch tổng thể các vùng, các ngành để tranh thủ cơ hội phát triển, vượt quathó khăn, đưa du lịch Sapa "cất cántư, phát triển đến một tầm cao mới, Phó Thủ tướng đề nghị, trong thời gian tới, tỉnh Lào Cai cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp đã được đề ra.
Xây dựng quy hoạch chi tiết về phát triển du lịch, liên kết với các huyện phát triển các tuyến du lịch thành phố Lào Cai - Hà; thành phố Lào Cai - Sa Pa, thành phố Lào Cai - Bắc Hà; thành phố Lào Cai- Bảo Yên để thu hút khách du dịch, đầu tư để đem lại nét độc đáo cho du lịch SaPa. SaPa tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; xây dựng hệ thống phố chuyên kinh doanh và phát triển hoạt động chợ đêm; đầu tư xây dựng các khu vệ sinh công cộng, các ki-ốt thông tin điện tử tra cứu thông tin phục vụ du khách; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, công ty du lịch phát triểnng
Sapa chú trọng xây dựng các điểm du lịch cộng đồng kiểu mẫu và phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương để phát triển các sản phẩm du lịch. Đẩy mạnh sự phối hợp,hợp tác, kết nối hoạt động du lịch SaPa với các tỉnh vùng Đông Bắc, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc và Lào. Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Sapa giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Sapa phấn đấu trở thành một trong những điểm đến du lịch bậc nhất của vùng Tây Bắc trong năm 2020, đem lại cho SaPa lượng khách du lịch lên tới 4,5
triệu lượt khách/năm, thu nhập từ khách du lịch đạt 18.000 tỷ đồng và là một trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa miền núi lớn nhất Việt Nam trong tương lai. Cơ sở hạ tầng đô thị được triển khai giúp tạo ấn tượng tốt đối với du khách khi đến với SaPa. Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng các tuyến đường tự quản, các sản phẩm du lịch đường văn hóa. Thực hiện hàng loạt chiến dịch quảng cáo và xúc tiến du lịch, nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch. Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đầu tư du lịch chú trọng quy hoạch chung, quy hoạch vùng và nghành. Để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, đưa du lịch SaPa “cất cánh” Phó thủ tướng đề nghị trong thời gian tới, tỉnh Lào Cai cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp nêu trên.
Sắp tới, TP Lào Cai sẽ xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch và liên kết với các quận, huyện để phát triển các tuyến du lịch trên địa bàn TP Lào Cai – SaPa, TP Lào Cai – Bắc Hà, TP Lào Cai – Bảo Yên. Các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, xây dựng các tuyến phố chuyên kinh doanh hàng quán gắn với hoạt động chợ đêm đang được thành phố tập trung phát triển. Đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng, ki - ốt thông tin điện tử để cung cấp thông tin cho khách du lịch .Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các công ty, doanh nghiệp du lịch phát triển... Trong việc phát triển các sản phẩm du lịch, SaPa chú trọng xây dựng các điểm du lịch kiểu mẫu trong cộng đồng và phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng nơi. Đồng thời thúc đẩy liên kết hoạt động du lịch của vùng với các điểm du lịch khác. Tỉnh Đông Bắc, tỉnh Vân Nam của Trung Quốc và Lào. “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch SaPa giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030” SaPa đặt mục tiêu trở thành một trong những trọng điểm du lịch vào năm 2020. Tây Bắc là trọng điểm du lịch lớn nhất của vùng Tây Bắc với 4,5 triệu lượt khách / năm, doanh thu du lịch đạt 18.000 tỷ đồng, là trung tâm du lịch tự nhiên và văn hóa miền núi quan trọng của Việt Nam trong tương lai.
3.3.3.1. Nhà nƣớc cần chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng
Quản lý tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có trách nhiệm có sự kết hợp của hiện tại và tương lai cả về 2 góc độ tổ chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu
thụ du lịch là bắt buộc để đạt được mục tiêu bảo tồn, tái tạo và phát triển tài nguyên thiên nhiên. Bản sắc văn hóa dân tộc và hồn thiêng của truyền thống này là mô tả của quá trình phát triển du lịch và quản lý cộng đồng.
Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải đi đôi mục tiêu xóa đói giảm nghèo chắc chắn cần theo hướng bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển vừa đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của chính họ.
Trên thực tế, điều này trở nên cấp bách, cần thiết và thường được ngụ ý khi nhấn mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm các tài nguyên du lịch. Điều cốt lõi của bền vững là sự cân bằng. Sức mạnh của nguồn lợi ích trước mắt đem lại con số lớn làm cho sự phát triển bền vững khó có thể thực hiện được. Cần được tuân thủ nghiêm ngặt vì đây là những ngyên tắc phát triển DLCĐ xóa đói giảm nghèo.
3.3.3.2. Cần có những chính sách thiết thực để khuyến khích việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số.
Để gìn giữ, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Lào Cai một cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của tỉnh, các nhiệm kỳ Đại hội, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đều ban hành các đề án, nghị quyết về phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để tập trung chỉ đạo. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV đã ban hành Chương trình số 201-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, với 5 nhóm nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp. Nghị quyết Đại hội XV của Đảng bộ tỉnh đề ra nhiệm vụ giai đoạn 2015-2020: "Phát triển con người Lào Cai toàn diện, giàu bản sắc văn hóa từng dân tộc; nâng cao trí tuệ, năng lực sáng tạo, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật". Theo đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ các lĩnh vực: Giáo dục - đào tạo; khoa học - công nghệ; y tế; dân số - gia đình; văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao; giảm nghèo bền vững; phòng, chống các tệ nạn xã hội… Xác định xây
dựng môi trường văn hóa là cơ sở để hình thành cốt cách con người Lào Cai, 10 năm qua (2011-2020), vấn đề xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đã được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm, coi đó là nhiệm vụ thường xuyên. Trong đó phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" được triển khai gắn liền với việc cụ thể hóa và thực hiện các chính sách lớn của tỉnh Lào Cai. Khi triển khai, các địa phương đều tiến hành khảo sát, điều tra, phân loại các khu vực để có cách làm, giải pháp khác nhau cho phù hợp. Các phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, cơ quan, đơn vị, trường học văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh, môi trường văn hóa lành mạnh đi vào thực tiễn đời sống xã hội được các cấp, các ngành tập trung triển khai thực hiện, có sức lan tỏa rộng khắp.
Không chỉ vậy, việc xây dựng văn hóa trong từng gia đình được quan tâm. Tỉnh Lào Cai chú trọng giải quyết những vấn đề nổi cộm và cấp bách về xây