Tính khơng cĩ đền bù

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 27 - 31)

Theo từ điển tiếng Việt, “đền bù” là “trả lại đầy đủ, tương xứng với cơng lao, sự mất mát hoặc sự vất vả”.38 Dựa vào tính chất cĩ đi cĩ lại về lợi ích giữa các bên tham gia hợp đồng thì hợp đồng cĩ đền bù là hợp đồng mà trong đĩ cĩ một bên nhận được một lợi ích thì phải chuyển cho bên kia một lợi ích tương ứng. Ví dụ hợp đồng mua bán, trao đổi, thuê tài sản, hay các hợp đồng dịch vụ, vận chuyển, gia cơng… Sựđền bù trong trường hợp này khơng đồng nghĩa với việc bồi thường thiệt hại. Bồi thường thiệt hại là việc chủ thể cĩ hành vi trái pháp luật xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác gây thiệt hại thì phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra. Việc bồi thường cĩ thể xảy ra cho cả các quan hệ pháp luật trong hợp đồng hoặc ngồi hợp đồng. Hợp đồng khơng cĩ đền bù là hợp đồng mà trong đĩ một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng khơng phải hồn trả cho bên kia một lợi ích nào. Trong hợp đồng khơng cĩ đền bù thường khơng cĩ sựtrao đổi lợi ích giữa các bên, mà chủ yếu là chỉ cĩ một bên chuyển giao lợi ích cho bên kia.39

Theo quan niệm truyền thống thì HĐTCTSCĐK là hợp đồng khơng cĩ tính đền bù. Theo một quan điểm thì : “trong mọi trường hợp, điều kiện trong hợp đồng tặng cho sẽ khơng bao giờ mang lại bất kỳ một lợi ích nào cho bản thân bên tặng cho”40. Tương tự, cũng cĩ tác giả cho rằng: “cĩ thể khẳng định rằng hợp đồng tặng

cho cĩ điều kiện cũng phải mang tính chất khơng đền bù. Điều kiện trong hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện phải là những cơng việc khơng mang lại lợi ích (cả vật chất lẫn tinh thần) cho bên tặng cho… Nếu điều kiện đĩ mang lại lợi ích cho bên tặng cho thì hợp đồng sẽkhơng được coi là hợp đồng tặng cho nữa. Ví dụ: A tặng cho B chiếc xe đạp với điều kiện B phải quét vơi lại nhà cho A (hợp đồng này sẽđược coi là hợp đồng dịch vụ cĩ trả cơng dịch vụ bằng hiện vật chứ khơng phải là hợp đồng

38 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từđiển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr. 330.

39 Trường Đại học Luật TPHCM, tlđd (17), tr. 98.

40 Tuấn Đạo Thanh và Phạm Thu Hằng (2014), “Bàn về điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 9, tr. 17.

22

tặng cho tài sản, và khi phát sinh tranh chấp sẽ phải áp dụng các quy định đối với hợp đồng dịch vụ để giải quyết)”.41 Các quan điểm trên đều đồng tình HĐTCTSCĐK phải khơng cĩ tính đền bù, các học giả lý giải tính “khơng cĩ đền bù” dựa trên lý luận về việc bên được cho sẽ khơng nhận được bất kỳ một lợi ích nào (vật chất lẫn tinh thần) từ bên được tặng cho. Tuy nhiên, hiện nay thực trạng giải quyết các tranh chấp về HĐTCTS, phần lớn Tịa án đều mạnh dạng xác định đối tượng tranh chấp là HĐTCTSCĐK với điều kiện tặng cho là nghĩa vụchăm sĩc, nuơi dưỡng, thờ cúng; nghĩa vụ trả một khoản tiền, thanh tốn nợ… Rõ ràng các điều kiện vừa nêu đều mang lại cho chủ thể tặng cho ít nhiều các lợi ích nhất định về vật chất lẫn tinh thần. Như vậy, đặt ra vấn đề: trong HĐTCTS cĩ những điều kiện tương tự vừa nêu cĩ làm biến đổi bản chất cốt lõi của hợp đồng là tính “khơng cĩ đền bù” khơng?

Trước hết, bàn về khái niệm “khơng cĩ đền bù”, theo từ điển Tiếng Việt thì “đền bù” dùng đề chỉ “trả lại tương ứng với giá trị và cơng lao”42. Thuật ngữ này tập trung nhấn mạnh vào yếu tố “tương ứng với giá trị”, vì vậy cĩ thể nĩi rằng với những điều kiện tặng cho “khơng tương ứng với giá trị” thì tính “khơng cĩ đền bù” của hợp đồng tặng cho tài sản vẫn được đảm bảo và việc “khơng tương ứng với giá trị” phải được hiểu với nghĩa rộng ra. Điều kiện tặng cho nên cĩ thểđược chấp nhận trong phạm vi “khơng tương ứng với giá trị”, bởi “thơng thường một người nào đĩ

khi tặng cho người khác tài sản khơng phải khơng vì động cơ nào đĩ. Động cơ tặng cho cĩ thể khơng giống nhau: mong muốn thể hiện vị trí của mình đối với người

được tặng cho; giúp đỡngười được tặng cho; làm vui lịng người được tặng cho, tỏ

lịng biết ơn vì sự giúp đỡ trước đĩ; để được người được tặng cho tặng cho lại tài sản giá trị hơn hay sẽ cĩ sự giúp đỡ của người này sau này… Như vậy, tính chất khơng bồi hồn của hợp đồng tặng cho khơng cĩ nghĩa là tặng cho khơng cĩ nguyên nhân. Trong một số trường hợp động cơ nằm trong hợp đồng (ý muốn nĩi tặng cho cĩ điều kiện), tuy nhiên trong nhiều trường hợp khác động cơ nằm ngồi phạm vi hợp đồng”.43 Cĩ thể xem xét đến những ví dụ sau để làm rõ phạm vi “khơng tương ứng với giá trị”, ví dụ 1: trong HĐTCTS giữa bà A và anh B nêu rõ bà A sẽ tặng cho tồn bộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho con trai

41 Bùi Đăng Hiếu (2006), “Tính chất đền bù của hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, số 11, xem tại https://luatminhkhue.vn/tinh-chat-den-bu-cua-hop-dong-dan-su.aspx, truy cập lần cuối ngày 29/4/2021.

42 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từđiển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr. 330.

23

là anh B với điều kiện anh B phải cĩ trách nhiệm, nghĩa vụchăm sĩc, phụng dưỡng

bà A đến cuối đời. Ví dụ 2: Cụ S lập biên bản họp gia đình giao diện tích đất cho bà T sử dụng và cĩ kèm theo điều kiện bà T phải cấp dưỡng cho cụ S và cụ Đ mỗi

năm là 9.000.000 đồng. Những ví dụđưa ra là những tranh chấp vềHĐTCTSCĐK điển hình trên thực tế với điều kiện tặng cho là chăm sĩc, phụng dưỡng suốt đời hay cấp dưỡng với số tiền nhất định… và với những điều kiện như trên hồn tồn đã được Tịa án chấp nhận.44 Xét về mặt lý luận cũng như về thực tiễn áp dụng, việc chấp nhận các điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK mang lại lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần ở mức độ nhất định hồn tồn khơng làm mất đi tính “khơng cĩ đền bù” của HĐTCTS nĩi chung và HĐTCTSCĐK nĩi riêng bởi một số lý do sau:

Thứ nhất, khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 ghi nhận nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội. Như vậy, các bên trong HĐTCTS hồn tồn cĩ thể tự thỏa thuận với nhau các điều kiện tặng cho như chăm sĩc, nuơi dưỡng, cấp dưỡng… bởi khơng một quy định pháp luật nào cấm thỏa thuận này. Án lệ số 14/2017/AL về cơng nhận điều kiện của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà điều kiện đĩ khơng được ghi trong hợp đồng, trong đĩ Hội đồng Thẩm phán đã cơng nhận ba điều kiện tặng cho sau là hợp pháp, bao gồm: điều kiện làm nhà cho bên tặng cho ở, điều kiện nuơi dưỡng bên tặng cho và nuơi dưỡng cha mẹ của bên tặng cho. Cĩ thể thấy, các điều kiện vừa nêu ít nhiều mang lại lợi ích nhất định cho bên tặng cho nhưng đã được cơng nhận là điều kiện tặng cho hợp pháp trong hợp đồng và các điều kiện này khơng làm mất đi tính “khơng cĩ đền bù” của HĐTCTS. Mặt khác, dưới gĩc nhìn của đạo đức xã hội từ muơn đời con cháu chăm sĩc, nuơi dưỡng ơng bà, cha mẹ, lo ma chay, thờ cúng tổ tiên là điều hợp với luân thường đạo lý.

Thứ hai, xét vềđúng bản chất của “đền bù”, tính “đền bù” nhấn mạnh yếu tố “tương ứng với giá trị”, việc các bên trong HĐTCTS thỏa thuận với những điều kiện dù mang lại cho bên tặng cho một hoặc một số lợi ích tinh thần hoặc lợi ích vật chất nhất định, nhưng những “lợi ích” được đề cập đến thường mang giá trị khơng

44 Bản án số 68/2020/DS-ST ngày 12/5/2020 về “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và địi lại tài sản” của TAND huyện HN, tỉnh Bình Định và Bản án số 119/2019/DS-PT ngày 15/11/2019 về “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” của TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

24

đáng kể so với giá trị tặng cho, vì vậy lợi ích này khơng thểđược gán vào nhiệm vụ “đền bù” cho bên tặng cho được. Nĩi cách khác, khi giao vật cho bên được tặng cho, bên tặng cho đổi lại sẽđược hưởng một lợi ích nhất định từ việc bên kia thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa thỏa mãn được tính chất mà một quan hệ hợp đồng bền bù phải cĩ. Bởi lẽ, khi đĩ người tặng cho yêu cầu bên kia thực hiện vì nhu cầu tình cảm hay vật chất trong cuộc sống mà khơng tính tốn đến những giá trị tương ứng với tài sản tặng cho.45 Đây là những hợp đồng khơng chịu sự chi phối của quy luật giá trị mà mang tính chất tình cảm, tương trợ.46

Thứ ba, khi nĩi đến những điều kiện tặng cho “khơng tương ứng với giá trị” thì tính “khơng cĩ đền bù” của hợp đồng tặng cho tài sản vẫn được đảm bảo, tác giả cĩ đề cập đến việc “khơng tương ứng với giá trị” phải được hiểu rộng ra. Phạm vi rộng ở đây là nĩi đến nguồn gốc sâu xa nhất dẫn đến hình thành HĐTCTSCĐK. Điều kiện cần để một chủ thể trao tặng lại tài sản của mình cho một chủ thể khác là xuất phát từ tình cảm cá nhân, lịng biết ơn, sự tin tưởng, tín nhiệm… và điều kiện đủ để phát sinh hợp đồng này chính là sự“tựtin”, dư dả về mặt vật chất và sự đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu cuộc sống của bên tặng cho. Bởi một chủ thể dù xuất phát từ nhu cầu tình cảm cá nhân nhưng họ khơng sẵn sàng về mặt vật chất thì thật khĩ để họ tự nguyện dành tặng tài sản của mình cho một ai khác (khơng kể trường hợp HĐTCTS vơ hiệu do giả tạo). Do đĩ, việc xác lập HĐTCTSCĐK, bên tặng cho yêu cầu được nhận lại một hoặc một số lợi ích khơng đáng kể so với tài sản tặng cho như chăm sĩc, thờ cúng, cấp dưỡng… nên được xem xét dưới gĩc nhìn mở rộng cho cả bên tặng cho và bên được tặng cho mà khơng nên áp đặt những điều kiện này vào tính “đền bù ngang giá”. Vì thế, tác giảcũng đồng tình với quan điểm cho rằng: “tặng cho tài sản cĩ điều kiện là hợp đồng chuyển giao tài sản và quyền sở hữu tài sản cho bên được tặng cho khơng mang tính chất đền bù ngang giá. Việc thực hiện một hay nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho chỉ là điều kiện tặng

cho, mà khơng xác định cụ thể nghĩa vụ bên được tặng cho phải thực hiện trị giá

được bằng tiền ngang giá với tài sản được tặng cho”47.

45 Trần Thị Như Trang, tlđd (8), tr. 35.

46 Trường Đại học Luật TPHCM, tlđd (17), tr. 126.

25

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)