Hệ quả pháp lý trong trường hợp bên được tặng cho vi phạm tồn bộ

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 67 - 73)

nghĩa vụ thực hiện điều kiện sau khi được tặng cho

Khác với trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện điều kiện trước khi tặng cho, hệ quả pháp lý áp dụng trong trường hợp bên được tặng cho khơng thực

62

hiện điều kiện sau khi tặng cho được BLDS năm 2015 ghi nhận một cách minh thị tại khoản 3 Điều 462. Theo đĩ: “trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng

cho mà bên được tặng cho khơng thực hiện thì bên tặng cho cĩ quyền địi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”. Hành vi khơng thực hiện nghĩa vụ của bên được tặng cho sau khi nhận tài sản là hành vi vi phạm điều kiện tặng cho, vi phạm hợp đồng và bên được tặng cho đồng thời phải thực hiện hai trách nhiệm: trả lại tài sản đã nhận; bồi thường thiệt hại cho bên tặng cho, nếu bên tặng cho cĩ yêu cầu.95 Quy định này xử lý như hợp đồng bị hủy bỏ (Điều 427 BLDS năm 2015) (vì bên tặng cho được quyền địi lại tài sản) nhưng khơng nĩi rõ đây cĩ phải là trường hợp HĐTCTSCĐK bị hủy bỏ hay khơng. Một học giảcũng cĩ quan điểm tương tự khi cho rằng: “…mặc dù quy định này khơng ghi nhận rõ là hủy bỏ việc tặng cho tài sản

nhưng bản chất của quy định đã phản ánh nội dung này. Bởi lẽ, trong các quy định về giải quyết hậu quả pháp lý theo phương thức các bên hồn trả lại cho nhau những gì đã nhận chỉ được áp dụng khi hợp đồng vơ hiệu hoặc hợp đồng bị hủy bỏ.”96. Thực tiễn xét xử đã cĩ khơng ít tranh chấp mà Tịa án căn cứ vào hành vi khơng thực hiện điều kiện tặng cho để tuyên hủy bỏHĐTCTSCĐK đã được các bên giao kết, tuy nhiên, cũng cĩ Tịa án khơng đưa ra quan điểm cụ thể là hủy bỏ HĐTCTSCĐK nhưng lại giải quyết hậu pháp pháp lý của hành vi vi phạm điều kiện tương tự với hậu quả của hủy bỏ hợp đồng. Những quan điểm xét xửnày được thể hiện cụ thể qua các bản án sau:

Tình huống 1: Bản án số 68/2018/DS-PT ngày 31/01/2018 về việc “tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” của TAND tỉnh Bến Tre cĩ nội dung: ngày 11/5/2016, bà N cĩ làm hợp đồng tặng cho ơng H phần đất cĩ diện tích 925,2 m2. Trong hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất khơng cĩ ghi điều kiện tặng cho là ơng H phải nuơi dưỡng bà suốt đời. Tuy nhiên, hai bên cĩ thỏa thuận miệng và thừa nhận là sau này khi bà N già khơng thể lao động được thì ơng H phải nuơi bà suốt đời. Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ơng H khơng thực hiện lời hứa, bỏ bê khơng quan tâm chăm sĩc bà mà cịn cĩ thái độ xem thường, đuổi bà đi nên bà N khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất trên và hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho ơng H. Tịa án nhận định:“…cĩ cơ sở xác định việc tặng cho phần đất nêu trên là tặng cho cĩ điều

95 Phùng Trung Tập, tlđd (47), tr. 40.

63

kiện… Với trách nhiệm là con, thì lẽ ra ơng H phải cĩ nghĩa vụ chăm sĩc, nuơi dưỡng bà N, nhưng ơng H khơng chăm sĩc bà N mà cịn cĩ thái độ khơng tốt đối với mẹ mình. Và hành vi này của ơng H đã vi phạm thỏa thuận của ơng và bà N khi thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất diện tích 925,2m2 từ bà N sang cho ơng H”. Tịa án tuyên hủy hợp đồng cho quyền sử dụng đất lập ngày 11/5/2016 và buộc anh H trả lại cho bà diện tích đất đã tặng cho.

Tình huống 2: Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 14/01/2019 về việc “Tranh chấp yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho” của TAND TPHCM cĩ nội dung: ngày 07/02/2018, ơng L và bà V đã ký hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho bà D. Mặc dù hợp đồng tặng cho cĩ cơng chứng khơng thể hiện điều kiện nhưng thực tế các bên đều thừa nhận. Theo đĩ, bản chất của sự việc là ơng L và bà V tặng cho nhà đất cho bà D để bà D mua nhà đất nơi khác cho ơng L, bà V như hình thức hốn đổi. Nay bà V khởi kiện yêu cầu hủy bỏ hợp đồng tặng cho trên và địi lại nhà đất đã tặng cho. Tịa án nhận định: “…bản chất của việc tặng cho nhà

đất giữa bà V, ơng L và bà D là “tặng cho tài sản cĩ điều kiện” theo quy định tại

Điều 462 BLDS năm 2015… Ơng L, bà V đã ký hợp đồng tặng cho nhà đất cho bà

D nhưng bà khơng thực hiện nghĩa vụmua nhà đất khác cho ơng L, bà V ở thì ơng L, bà V cĩ quyền địi lại nhà đất trên theo khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015”. Tịa án tuyên hủy hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo yêu cầu của bà V.

Tình huống 3: Bản án số 126/2020/DS-ST ngày 29/6/2020 về việc “Tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện” của TAND huyện N tỉnh Tiền Giang cĩ nội dung: ngày 10/4/2019 âm lịch, nhà trai (ơng E, bà D và anh C) và nhà gái (bà A, chị B) cĩ làm lễ hỏi cho anh C và chị B. Sính lễđám hỏi gồm 01 con heo quay, 04 mâm lễ vật cùng số tiền là 8.000.000 đồng và 06 chỉ vàng 24K, 01 chiếc nhẫn 0,5 chỉ vàng 18K và định ngày làm đám cưới là ngày 04 – 05 và 06/12/2019 âm lịch. Sau đám hỏi thì xảy ra mâu thuẫn giữa anh C và bà A. Nay phía nhà gái là bà A và chị B hủy hơn nên ơng E, bà D yêu cầu bà A, chị B phải hồn trả lại cho ơng bà số vàng trên. Tịa án nhận định: “… phía nhà gái (bà A, chị B), nhà trai (ơng E, bà D và anh C) hủy hơn ước nhưng khơng hồn trả lại tồn bộ số vàng mà nhà trai

đã trao tặng là vi phạm nghĩa vụ về quyền tài sản tặng cho cĩ điều kiện, mục đích

tặng cho tài sản là số vàng cưới trên để thực hiện điều kiện đi đến việc kết hơn nên vợ nên chồng giữa chị B, anh C. Tại lễ hỏi, phía bà A, chị B đồng ý nhận số vàng

64

đồng nghĩa với việc đồng ý tổ chức đám cưới vào ngày 04/12/2019 âm lịch, khi hai bên nhà trai và gái hủy đám cưới thì phía nhà gái chị B phải hồn trả lại tồn bộ số

vàng cho phía ơng E, bà D”. Tịa án chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của ơng E, bà D, buộc chị B cĩ nghĩa vụ hồn trả cho ơng E và bà D 06 chỉ vàng 24K, 01 chiếc nhẫn 0,5 chỉ vàng 18K.

Nhận xét chung: Đối với bản án thứ nhất và bản án thứ hai, bên được tặng cho đã cĩ hành vi khơng thực hiện điều kiện tặng cho thỏa thuận trong HĐTCTSCĐK, cụ thể là hành vi khơng thực hiện nghĩa vụ chăm sĩc, nuơi dưỡng bà N (bản án thứ nhất) và hành vi khơng thực hiện nghĩa vụmua nhà đất ở khác cho ơng L, bà V (bản án thứhai), nguyên đơn trong hai bản án đều yêu cầu hủy bỏ hợp đồng tặng cho đã ký kết. Tịa án căn cứ vào quy định tại Điều 462 BLDS năm 2015 (Điều 470 BLDS năm 2005) tuyên hủy các HĐTCTSCĐK đã được các bên xác lập và buộc bên được tặng cho phải hồn trả lại tài sản đã tặng cho. Đối với bản án thứ ba, tịa án xác định cĩ hành vi “vi phạm nghĩa vụ về quyền tài sản tặng cho cĩ điều kiện”, mục đích tặng cho tài sản là số vàng cưới trên để thực hiện điều kiện đi đến việc kết hơn giữa chị B và anh C nhưng lễ cưới khơng diễn ra, tức điều kiện khơng được thực hiện. Tịa án tuy khơng tuyên hủy bỏ HĐTCTSCĐK nhưng buộc bên được tặng cho là chị B phải hồn trả lại sốvàng cưới mà nhà trai đã tặng cho trong lễ hỏi theo Điều 462 BLDS năm 2015. Hệ quả pháp lý phát sinh từ hợp đồng bao gồm: các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận và bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia thì được bồi thường là những hệ quả chỉ phát sinh trong trường hợp hợp đồng vơ hiệu (Điều 131 BLDS năm 2015) hoặc trường hợp hủy bỏ hợp đồng (Điều 427 BLDS năm 2015). Các HĐTCTSCĐKđược xét đến khơng rơi vào trường hợp hợp đồng vơ hiệu (khi các hợp đồng này bị vơ hiệu, tức khơng cĩ hiệu lực thì khơng cần xem xét đến hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên được tặng cho tài sản), do đĩ hệ quả pháp lý này chỉ thể cĩ xảy ra trong trường hợp HĐTCTSCĐK bị hủy bỏ. Khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 chỉ quy định hệ quả pháp lý trong trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện điều kiện sau khi tặng cho mà khơng đề cập đến vấn đề“hủy bỏHĐTCTSCĐK”. Tuy nhiên, trong bản án thứ nhất và thứ hai, Tịa án đã viện dẫn quy định trên xác định cĩ hành vi khơng thực hiện nghĩa vụ và tuyên hủy bỏ các HĐTCTSCĐK được các bên xác lập trước đĩ. Trong bản án thứ ba, tuy khơng xác định cụ thể là hủy bỏ hợp đồng nhưng khi quyết định “số phận pháp lý” của hợp đồng, Tịa án cũng giải quyết theo hệ quả pháp lý trong

65

trường hợp HĐTCTSCĐK bị hủy bỏ.

Về hệ quả áp dụng đối với trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện nghĩa vụ tặng cho, pháp luật nhiều nước cũng quy định khá cụ thể. Điều 527 BLDS Đức quy định: “nếu điều kiện khơng được thực hiện, người tặng cĩ thể yêu cầu trả

lại quà tặng theo các điều kiện được xác định để cĩ quyền thu hồi các hợp đồng đối

ứng theo quy định về việc trả lại của cải làm giàu bất chính trong phạm vi mà mĩn

quà đáng lẽ phải cĩ được sử dụng để đáp ứng điều kiện…”. Điều 528 BLDS và Thương mại Thái Lan quy định rất chi tiết về hủy bỏ hợp đồng và hồn trả vật tặng cho: “nếu việc tặng cho cĩ kèm theo một trách nhiệm và người nhận khơng thực hiện trách nhiệm đĩ, thì người cho cĩ thể, theo những điều kiện về quyền hủy bỏ trong trường hợp là các hợp đồng song phương, yêu cầu hồn trả vật tặng cho theo

các quy định về hồn trả phần làm giàu khơng chính đáng trong chừng mực mà vật tặng cho phải được sử dụng để thực hiện trách nhiệm trên”. Điều 764 BLDS Philippines quy định việc thu hồi hợp đồng: “việc tặng cho sẽ bị thu hồi theo trường hợp của người tặng, khi người được tặng cho khơng tuân thủ bất kỳ điều kiện nào

mà người tặng cho trước đây đã áp đặt đối với người được tặng cho. Trong trường hợp này, tài sản được tặng cho sẽ được trả lại cho người tặng cho, sự chuyển

nhượng của bên được tặng cho và các khoản thế chấp do anh ta áp đặt cho tài sản

đĩ là vơ hiệu, với các giới hạn được thiết lập, đối với người thứ ba, theo Luật Thế

chấp và Luật Đăng ký đất đai”. Cĩ thể thấy, trong trường hợp cĩ hành vi vi phạm điều kiện trong HĐTCTSCĐK, pháp luật các quốc gia đều theo hướng thu hồi hoặc hủy bỏ hợp đồng này, bên được tặng cho phải hồn trả lại tài sản tặng cho.

Như vậy, tác giả cho rằng trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện nghĩa vụ là điều kiện tặng cho đã thỏa thuận sau khi tặng cho thì HĐTCTSCĐK bị hủy bỏ. Việc xác định hệ quả pháp lý trong trường hợp cĩ hành vi vi phạm điều kiện sau khi tặng cho theo hướng hủy bỏ hợp đồng sẽ giải quyết triệt để hơn quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐTCTSCĐK. Bởi lúc này hệ quả phát sinh sẽ bao gồm nhưng khơng giới hạn quyền địi lại tài sản và quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên tặng cho. Căn cứ vào Điều 427 BLDS năm 2015 cĩ thể giải quyết thêm các hệ quả liên quan đến việc hồn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản hoặc vấn đề phát sinh hoa lợi, lợi tức từ tài sản tặng cho.

66

trả tài sản đã giao nhận thì trước khi hồn trả, tài sản cĩ thể làm phát sinh hoa lợi, lợi tức nên đặt ra vấn đề xử lý hoa lợi, lợi tức này như thế nào? Ví dụ: C tặng cho D hai con bị với điều kiện D cho C dùng chung điện sinh hoạt (khơng tính tiền) cho

đến khi C chết. Sau khi hai con bị đẻ ra con bê, hai bên phát sinh mâu thuẫn, D cắt

điện khơng cho C dùng chung nữa. C yêu cầu D trả lại hai con bị kèm theo con bê

do D đã vi phạm điều kiện tặng cho. Một tác giả cho rằng quy định của BLDS năm 2015 về tặng cho cĩ điều kiện chưa giải quyết hệ quảpháp lý trong trường hợp này: “khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 chưa cĩ quy định để giải quyết tranh chấp phát

sinh đối với trường hợp trong thời gian bên được tặng cho chiếm hữu, sử dụng tài sản tặng cho phát sinh hoa lợi, lợi tức hay được đầu tư tăng thêm mà giữa tài sản

ban đầu và phần đầu tư tăng thêm khơng tách ra được. Nếu người được tặng cho bắt buộc phải trả lại tài sản cho bên tặng cho vì họ khơng thực hiện thì việc giải quyết số hoa lợi, lợi tức hay phần tài sản tăng thêm do đầu tư đang là vấn đề gây lúng túng trên cả phương diện lí luận cũng như thực tiễn”.97 HĐTCTSCĐK làm chuyển giao tài sản từ bên tặng cho sang bên được tặng cho thường làm phát sinh hoa lợi (“là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại”) theo khoản 1 Điều 109 BLDS năm 2015 và lợi tức (“là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản”) theo khoản 2 Điều 109 BLDS năm 2015. Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng quy định tại Điều 427 BLDS năm 2015 chưa dự liệu trường hợp này vào trong quy định của mình. Trong trường hợp này, nên vận dụng tương tự hướng giải quyết trong khuơn khổ về hệ quả hợp đồng vơ hiệu.98 Theo đĩ, trong trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện điều kiện sau khi tặng cho thì hợp đồng bị hủy bỏ và bên tặng cho cũng cĩ thể cĩ quyền địi hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản tặng cho theo quy định tại khoản 3 Điều 131 BLDS năm 2015: “bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đĩ”. Theo quy định này, việc trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản phụ thuộc vào sự ngay tình của bên được tặng cho, bên được tặng cho chỉ phải trả cho bên tặng cho khi họ khơng ngay tình và chỉ trả đúng đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ thời điểm bên được tặng cho khơng cịn ngay tình. Do đĩ, việc xác định người nhận tài sản cĩ ngay tình hay khơng và từ thời điểm nào người nhận tài sản khơng ngay tình là rất cần thiết99.

97 Lê Thị Giang, tlđd (64), tr. 102.

98 Đỗ Văn Đại, tlđd (10), tr. 766.

67

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)