nghĩa vụ thực hiện điều kiện sau khi được tặng cho
Khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 quy định về hệ quảpháp lý trong trường hợp bên được tặng cho khơng thực hiện nghĩa vụ: “trường hợp phải thực hiện nghĩa
vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho khơng thực hiện thì bên tặng cho cĩ quyền địi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”. Tuy nhiên, luật khơng dự liệu trường hợp bên được tặng cho đã thực hiện được một hoặc một phần nghĩa vụ là điều kiện tặng cho được thỏa thuận trong hợp đồng là khơng đảm bảo lợi ích của bên được tặng cho trong quan hệ hợp đồng này. Một tác giảcũng đưa ra quan điểm về sự bất cập của quy định tại khoản 3 Điều 462 khi cho rằng: “… thực tế tồn tại nhiều trường hợp bên tặng cho cĩ thực hiện điều kiện nhưng chỉ thực hiện một phần, trong từng khoảng đoạn thời gian, đặc biệt là đối với những điều kiện cĩ thời gian thực hiện lâu, khơng xác định được thời điểm chấm dứt như điều kiện nuơi
dưỡng, khơng được bán tài sản tặng cho… thì khoản 3 Điều này chưa giải quyết
được”100. Nhưng cũng cĩ quan điểm ủng hộ quy định trên của BLDS năm 2015, theo đĩ: “để đảm bảo tính “đền bù” trong quan hệ tặng cho cĩ điều kiện và nhằm bảo vệ tốt hơn cho bên tặng cho… nếu bên được tặng cho khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng những điều kiện đã được bên tặng cho đề ra thì trong mọi
trường hợp bên tặng cho phải trả lại quyền sử dụng đất cho bên tặng cho”101. Trên thực tế xảy ra phổ biến các trường hợp bên được tặng cho đã thực hiện một phần
nghĩa vụ (điều kiện tặng cho) và cĩ nhiều quan điểm khác nhau của Tịa án khi giải quyết vấn đề này. Trong đĩ, cĩ Tịa án căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 để kết luận bên được tặng cho khơng thực hiện nghĩa vụ và buộc họ phải hồn trả lại tài sản tặng cho, tuy nhiên cũng cĩ Tịa án đã mạnh dạng xác định bên được tặng cho khơng thực hiện một phần điều kiện tặng cho, buộc bên được tặng cho phải hồn trả lại một phần giá trị tài sản tương ứng với phần điều kiện tặng cho khơng được thực hiện. Vấn đề này được thể hiện cụ thể qua các bản án sau:
Tình huống số 1: Bản án số 09/2009/DS-ST ngày 21/10/2009 của TAND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cĩ nội dung: năm 2002, cụ Quế lập “tờ phân chia
100 Lê Thị Giang, tlđd (64), tr. 101 -102.
101 Lê Hà Huy Phát (2012), Giao dịch và giải quyết tranh chấp giao dịch về quyền sử dụng đất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 107.
68
điền, thổ, nhà cửa” cho các con là bà Phấn, bà Hoa, ơng Hồng, cĩ nội dung viết:
“…Riêng đất thổ cư và cái nhà tơn tơi cho bà Phấn trọn quyền sử dụng lo phụng
dưỡng tơi lúc tuổi già” cĩ xác nhận của UBND xã Đắc Nhau. Nay bà Quế cho rằng bà Phấn khơng thực hiện đúng nghĩa vụ nuơi dưỡng cụ, cĩ hành vi chửi mắng, đe dọa khơng cho cụ Quế ở đĩ nên nêu cầu bà Phấn giao trả lại tồn bộ đất bà Phấn đang canh tác. TAND huyện Bù Đăng khơng cơng nhận việc tặng cho quyền sử dụng đất giữa cụ Quế và bà Phấn, buộc bà Phấn phải giao trảđất cho cụ Quế với lý do “…bà Phấn đã khơng làm trịn nghĩa vụ nuơi dưỡng đối với cụ Quế, vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng, hơn nữa ngồi phần diện tích đất thổcư trên, bà Phấn cịn thửa
đất nhận chuyển nhượng ngày 14/7/2003 nên bà Phấn hiện khơng khĩ khăn về chỗ ở, do đĩ buộc bà Phấn phải trả lại nhà đất cho cụ Quế, cụ Quế thanh tốn cho bá số tiền sửa chữa nhà…”.
Nhận xét: vấn đềđặt ra là như thếnào là “khơng thực hiện nghĩa vụ” và mức độ ra sao thì bên tặng cho được quyền địi lại tài sản. Bà Phấn đã thực hiện nghĩa vụ nuơi dưỡng cụ Quế, cụ thể: mỗi tháng đĩng gĩp cho cụ Quế 10kg gạo, mua thức ăn cho cụ Quế. Do điều kiện nhà ở xa, nên khơng trực tiếp ở với cụ Quế mà chỉ thường xuyên thăm hỏi cụ. Nhưng cụ Quế lại cho rằng bà Phấn khơng thực hiện nghĩa vụ và yêu cầu bà Phấn trả lại tài sản. TAND huyện Bù Đăng đã chấp nhận yêu cầu của cụ Quế, buộc bà Phấn trả lại nhà đất đã tặng cho102. Trong trường hợp này, lẽ ra Tịa án nên xác định chính xác phần nghĩa vụ là điều kiện tặng cho đã được bà Phấn thực hiện và do đĩ, phải cho bà được hưởng lợi ích từ phần nghĩa vụ mà bà đã thực hiện thì mới đảm bảo quyền lợi của bà Phấn.
Tình huống số 2: Bản án số 53/2010/DS-PT ngày 06/12/2010 của TAND tỉnh Kon Tum lại cĩ quan điểm khác. Năm 2004, cụ Hữu làm giấy Tặng cho ghi là chuyển nhượng 02 căn nhà 07 gian diện tích 325m2 cho ơng Danh với điều kiện: ơng Danh phải chăm sĩc nuơi dưỡng vợ chồng cụ Hữu, cúng giỗ vợ chồng cụ Hữu. Sau khi nhận đất, ơng Danh phá tồn bộ nhà trên xây nhà mới 04 gian lợp ngĩi, 02 gian nhà bếp và giao cho anh Cơng (con ơng Danh) ở cùng vợ chồng cụ Hữu để nuơi dưỡng chăm sĩc vợ chồng cụ Hữu. Năm 2007, vợ cụ Hữu chết, vợ chồng anh Cơng mai táng, giỗ tết đầy đủ. Cuối năm 2009, vợ chồng anh Cơng chuyển đến tỉnh Đồng Nai sinh sống, khơng ai chăm sĩc cụ Hữu, bà Thanh (con gái của cụ Hữu)
69
phải chăm lo nuơi dưỡng cụ Hữu. Tháng 3/2010, bà Thanh đưa cụ Hữu vềnhà bà để nuơi dưỡng. Tháng 8/2010, bà Thanh và cụ Hữu yêu cầu ơng Danh trả lại nhà đất, vì khơng làm đủ nghĩa vụ như thỏa thuận. Ơng Danh xác nhận cĩ thiếu sĩt trong việc chăm sĩc cụ Hữu từ cuối năm 2009 trở đi, đồng ý thanh tốn cho bà Thanh 9.000.000 đồng chăm sĩc cụ Hữu, chứ khơng đồng ý trả lại nhà đất. Tại bản án sơ thẩm số 47/2010/DS-ST ngày 25/10/2010, TAND huyện Đắc Tơ quyết định bác yêu cầu khởi kiện của cụ Hữu và bà Thanh, chấp nhận sự tự nguyện của ơng Danh thanh tốn cho bà Thanh 9.000.000 đồng. Ngày 02/11/2010, bà Thanh kháng cáo. Tại bản án phúc thẩm TAND tỉnh Kon Tum sửa bản án sơ thẩm với nhận định: “ơng Danh
thừa nhận từ năm 2009 khơng thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ như cam kết. Thực tế người chăm sĩc nuơi dưỡng cụ Hữu là vợ chồng anh Cơng (do ơng Danh ủy thác),
nhưng từ cuối năm 2009 anh Cơng chuyển đi nơi khác ở. Đây là hợp đồng tặng cho
nhà cĩ điều kiện, nhưng điều kiện đặt ra mới được thực hiện một phần. Do vậy yêu cầu của bà Thanh xin hủy hợp đồng tặng cho nhà đất là cĩ căn cứ pháp luật.
Nhưng xét thấy ơng Danh đã nhận nhà đất được tặng cho từnăm 2004, đã làm lại nhà và thực hiện nghĩa vụ chăm sĩc cụ Hữu một thời gian dài (hơn 5 năm) nên
chấp nhận cho ơng Danh được sở hữu, sử dụng ½ nhà đất của cụ Hữu. Ơng Danh
được sử dụng diện tích nhà đất trên và buộc ơng Danh phải thanh tốn cho cụ Hữu giá trị½ nhà đất là 43.000.000 đồng…”.
Nhận xét: trong bản án này Tịa án đã ghi nhận việc thực hiện nghĩa vụ của ơng Danh đối với cụ Hữu. Nhưng vì hiện bà Thanh đã đưa cụ Hữu về nuơi dưỡng nên nghĩa vụ mới được thực hiện một phần và khơng thể tiếp tục, do đĩ ơng Danh chỉ được nhận ½ nhà đất của cụ Hữu, ½ giá trị cịn lại ơng Danh phải thanh tốn cho cụ Hữu.103 Trường hợp này, do ơng Danh mới chỉ thực hiện được một phần nghĩa vụnên tương ứng với việc bên được tặng cho vi phạm một phần điều kiện tặng cho và do đĩ, ơng Danh được hưởng ½ nhà đất đã tặng cho là phù hợp. Đây là một hướng vận dụng linh hoạt quy định tại khoản 3 Điều 470 BLDS năm 2005 (khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015), cùng quan điểm này bản án tiếp theo cũng thể hiện tương tự.
Tình huống số 3: Bản án số 38/2019/DS-PT ngày 16/4/2019 về việc “Tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản là quyền sử dụng đất” của TAND tỉnh Bắc Giangcĩ
70
nội dung: năm 2010, vợ chồng bà H1 ơng D cĩ thỏa thuận cho anh H2 diện tích đất 645 m2, khi cho gia đình bà cĩ họp đi đến thống nhất anh H2 phải cĩ trách nhiệm chăm sĩc, nuơi dưỡng vợ chồng bà khi về già. Trong quá trình sống chung đã xảy ra mâu thuẫn, bà H1 cho rằng anh H2 vi phạm điều kiện trong hợp đồng nên khởi kiện đề nghị vợ chồng anh H2 chia trả lại bà phần diện tích đất 322 m2 trống chưa xây dựng gì trên phần diện tích 645 m2 đã tặng cho. Tịa án nhận định “…xác định đây
là hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện với giao kèo đã được cảgia đình thống nhất là Anh H2 phải cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng Ơng D, Bà H1, nhưng Anh H2 lại khơng thực hiện như bản giao kèo… mặc dù khơng cĩ căn cứ xác định Anh H2 ngược đãi
bố mẹ, nhưng việc mẹ con mâu thuẫn là cĩ, thể hiện việc Ơng D chết Bà H1 khơng
cho Anh H2 đứng ra chịu tang và lo đám tang cho Ơng D và từ đĩ Anh H2 cũng
khơng hỏi han gì đến Bà H1 đã được hai bên thừa nhận tại phiên tịa, nên xác định
Anh H2 đã vi phạm một phần nghĩa vụ với Bà H1 theo thỏa thuận của hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện được quy định tại khoản 3 Điều 462 Bộ luật dân sự năm 2015…”. Tịa án chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của bà H1; buộc anh H2 và chị Th phải trích chia cho bà một phần diện tích đất là 92 m2, anh H2 cịn được sử dụng 553 m2 đất (tổng diện tích đất theo hợp đồng tặng cho là 645 m2 là tài sản chung của hai vợ chồng, ơng D đã mất, bà H1 chỉ cĩ thể khởi kiện địi ½ diện tích đất trên là 322,5 m2 nên diện tích đất bà H1 được nhận là 92 m2 trên tổng 322,5 m2đất cĩ quyền yêu cầu).
Nhận xét: trong bản án này, Tịa án xác định hợp đồng tặng cho với điều kiện là anh H2 phải cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng ơng D, bà H1. Tuy nhiên, xét anh H2 cũng cĩ một phần cơng sức chăm sĩc, nuơi dưỡng ơng bà, việc anh khơng thể tiếp tục thực hiện nghĩa vụcũng xuất phát từ mâu thuẫn gia đình với bà H1; Tịa án kết luận anh H2 chỉ “vi phạm một phần nghĩa vụ” với bà H1 theo thỏa thuận của HĐTCTSCĐK được quy định tại khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 nên chỉ buộc anh H2 trả cho bà diện tích đất 92m2 trong tổng số 322,5m2đã được tặng cho của bà H1. Khi giải quyết hậu quả do hành vi vi phạm một phần nghĩa vụ của anh H2, Tịa án cấp phúc thẩm viện dẫn quy định tại khoản 3 Điều 462 BLDS 2015. Trong khi đĩ, khoản 3 Điều 462 BLDS 2015 khơng hề đề cập đến trường hợp bên được tặng cho vi phạm một phần nghĩa vụ và lúc này bên tặng cho được quyền địi lại phần tài sản tương ứng với phần nghĩa vụ bị vi phạm. Cĩ thể thấy rằng TAND tỉnh Bắc Giang trong bản án thứ ba và TAND tỉnh Kon Tum trong bản án thứ hai đã vận
71
dụng hết sức linh hoạt quy định hiện hành của BLDS năm 2005 cũng như BLDS năm 2015 để giải quyết triệt để hệ quả pháp lý khi bên được tặng cho chỉ vi phạm một phần nghĩa vụ trong hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện. Tác giả cho rằng hướng xử lý này là phù hợp trong bối cảnh chưa cĩ quy định điều chỉnh trường hợp bên được tặng cho vi phạm một phần nghĩa vụ là điều kiện tặng cho. Tuy nhiên, sẽ là thuyết phục hơn nếu trong bản án này Tịa án cấp phúc thẩm giải thích chi tiết hơn vềlí do xác định anh H2 vi phạm một phần nghĩa vụ và cách xác định phần nghĩa vụmà anh H2 đã thực hiện tương ứng với phần giá trị tài sản được nhận tặng cho. Những tình tiết trong bản án thứ ba như: trong thời gian bà H1, ơng D về chung sống với vợ chồng anh, vợ chồng anh cĩ xây dựng cho bố mẹanh 01 căn nhà cấp 4, ba gian rộng khoảng 100 m2 và các cơng trình phụ 02 gian bếp, 02 gian chuồng lợn, 01 bể nước, 01 nhà tắm, 01 giếng khoan, 01 nhà vệ sinh, tường vành lao xây kín phần đất, sân cĩ diện tích 60 m2 lát gạch đỏ trên phần diện tích bố mẹ anh đã
cho và trong thời gian chung sống với bố mẹ anh (trước khi xảy ra tranh chấp) khơng xảy ra mâu thuẫn gì cả... cĩ thể đã được ghi nhận để từ đĩ xác định anh H2 cũng đã thực hiện một phần nghĩa vụchăm sĩc, nuơi dưỡng ơng D bà H1 khi về già.
Với sự thiếu sĩt của quy định pháp luật hiện hành về hệ quả pháp lý trong trường hợp bên được tặng cho đã hồn thành một phần nghĩa vụ (điều kiện tặng cho) trong HĐTCTSCĐK đã làm cho việc áp dụng pháp luật để xử lý các tranh chấp cĩ liên quan đến trường hợp này chưa cĩ sự thống nhất giữa các tịa án cũng như giữa các cấp xét xử. Thực trạng xảy ra khơng ít trường hợp tương tự như ba tình huống vừa nêu và khơng phải lúc nào lợi ích của các bên, đặc biệt là bên được tặng cho được đảm bảo. Cũng cần lưu ý đối với trường hợp bên được tặng cho vi phạm một phần điều kiện tặng cho, tuy nhiên bên được tặng cho tài sản đã thực hiện xong ít nhất hai phần ba điều kiện trong hợp đồng thì nên theo hướng chấp nhận cho bên được tặng cho được quyền sở hữu tài sản và chỉ buộc họ phải trả lại giá trị tài sản tương ứng với phần điều kiện khơng thực hiện. Hướng xử lý này áp dụng tinh thần của quy định tại Điều 129 BLDS năm 2015 về cơng nhận các giao dịch dân sự khơng tuân thủquy định về hình thức nhưng một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch đĩ.
2.4.3.Kiến nghị hồn thiện pháp luật
72
vụ thực hiện điều kiện trong HĐTCTSCĐK bao gồm trường hợp bên được tặng cho vi phạm một phần và trường hợp bên được tặng cho vi phạm tồn bộnghĩa vụ thực hiện điều kiện sau khi tặng cho thì việc sửa đổi, bổsung quy định tại khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 là cần thiết. Đểđiều chỉnh kịp thời và tồn diện, theo tác giả cĩ thể sửa đổi quy định này theo hướng như sau: trường hợp phải thực hiện nghĩa
vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho vi phạm điều kiện thì HĐTCTSCĐK bị
hủy bỏ, bên tặng cho cĩ quyền địi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại; đồng thời thanh tốn cho bên được tặng cho phần giá trị tài sản được họ đầu tư tăng
thêm; bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản tặng cho khơng phải trả lại hoa lợi, lợi tức đĩ. Trường hợp nếu tài sản khơng cịn thì yêu cầu hồn trả
lại giá trị tài sản tương ứng với giá trị tài sản tại thời điểm thực hiện nghĩa vụ.
Trường hợp bên được tặng cho đã thực hiện một phần điều kiện thì sau khi nhận lại tài sản (hoặc giá trị tài sản), bên tặng cho phải thanh tốn nghĩa vụ mà
bên được tặng cho đã thực hiện; trường hợp phải hồn lại giá trị tài sản tặng cho thì bên tặng cho được nhận lại giá trị tài sản sau khi trừ chi phí thực hiện nghĩa vụ đối với bên được tặng cho, trừtrường hợp các bên cĩ thỏa thuận khác hoặc Bộ luật