Hệ quả pháp lý trong trường hợp bên được tặng cho vi phạm nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 66 - 67)

Khi HĐTCTSCĐK được xác lập, bên tặng cho giao tài sản, bên được tặng cho thực hiện một hoặc một số điều kiện là nghĩa vụ trong hợp đồng. Tuy nhiên, cũng xảy ra trường hợp bên được tặng cho cĩ hành vi vi phạm điều kiện làm phát sinh một số hệ quả pháp lý nhất định mà bên vi phạm phải gánh chịu.

Điều kiện trong HĐTCTSCĐKđược xem xét dưới gĩc độ của một nghĩa vụ dân sự94, do đĩ, tác giả cho rằng khi nghiên cứu về khái niệm “vi phạm điều kiện tặng cho” hồn tồn cĩ thể áp dụng các quy định về vi phạm nghĩa vụ. Theo đĩ, khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 quy định: “vi phạm nghĩa vụ là việc bên cĩ

61

nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụđúng thời hạn, thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ

hoặc thực hiện khơng đúng nội dung của nghĩa vụ”. Khi nĩi về HĐTCTSCĐK, khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 chỉquy định: “trường hợp phải thực hiện nghĩa

vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho khơng thực hiện thì bên tặng cho cĩ quyền địi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”. Với quy định này, dường như các nhà làm luật đang bỏ ngõ trường hợp bên được tặng cho “thực hiện khơng đầy

đủ”và “thực hiện khơng đúng” điều kiện tặng cho hay thực chất “khơng thực hiện”

được quy định tại khoản 3 Điều 462 BLDS năm 2015 đã bao hàm cảba trường hợp được xem là vi phạm nghĩa vụ, bao gồm: “khơng thực hiện”, “thực hiện khơng đầy

đủ” và “thực hiện khơng đúng” điều kiện tặng cho trong quan hệ tặng cho cĩ điều kiện? Việc xác định chính xác cũng như được luật hĩa cụ thể trong BLDS về các trường hợp khơng thực hiện điều kiện, thực hiện một phần hoặc tồn bộđiều kiện sẽ giúp xác định chính xác trách nhiệm của các bên trong HĐTCTSCĐK. Thứ nhất,

việc xác định khái niệm “vi phạm điều kiện tặng cho” xây dựng một cơ chế điều chỉnh tồn diện, bao quát cho tất cả các trường hợp vi phạm điều kiện để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thực tiễn xét xử hiện nay. Thứ hai, việc đưa ra khái niệm này tạo ra cơ chế cân bằng về quyền và nghĩa vụ giữa bên tặng cho và bên được tặng cho đối với những điều kiện mà họđã tự thỏa thuận ràng buộc nhau trong hợp đồng. Đặc biệt là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên được tặng cho trong trường hợp họ đã thiện chí thực hiện được một hoặc một sốnghĩa vụ trong điều kiện tặng cho và do đĩ họ xứng đáng nhận lại một hoặc một số lợi ích nhất định cĩ liên quan được các bên thỏa thuận trong HĐTCTSCĐK

Như vậy, xét về bản chất của điều kiện tặng cho là một nghĩa vụ dân sự đồng thời căn cứ vào thực tiễn xét xửcũng như quan điểm của các chủ thể áp dụng pháp luật mà cĩ thể xem vi phạm điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK là việc

bên được tặng cho khơng thực hiện điều kiện tặng cho đúng thời hạn, thực hiện

khơng đầy đủ hoặc thực hiện khơng đúng nội dung của điều kiện tặng cho mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng.

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)