khơng thể thực hiện được; điều kiện tặng cho khơng được ghi nhận trong hợp đồng và kiến nghị hồn thiện
2.2.1.Hệ quả pháp lý trong trường hợp điều kiện tặng cho khơng xảy ra hoặc khơng thể thực hiện được khơng thể thực hiện được
Trong HĐTCTSCĐK, cho đến trước thời điểm điều kiện tặng cho được hồn thành theo thỏa thuận thì phát sinh một số nguyên nhân khách quan làm cho điều kiện tặng cho khơng xảy ra hoặc điều kiện tặng cho khơng thể thực hiện được thì phải xử lý như thế nào? Thơng thường, đây là các sự kiện xảy ra một cách khách quan, tính khách quan thể hiện ở chỗ nĩ hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý chí của con người, các bên khơng thể biết được và cũng khơng thể dựđốn trước được cĩ thể xảy ra67, sự kiện này cĩ thể là sự kiện tựnhiên như thiên tai, nhưng cũng cĩ thể là do con người gây ra như hành động của một người thứ ba68. Việc cơng nhận các nguyên nhân khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí của các bên nhưng do một bên thứba gây ra được thể hiện trong Án lệ số 25/2018/AL về khơng phải chịu phạt cọc vì lý do khách quan, trong đĩ ghi nhận lý do khách quan là “sự chậm trễ trong việc chuyển tên quyền sở hữu căn nhà của cơ quan thi hành án dân sự” dẫn tới khơng phải chịu nghĩa vụ phạt cọc; hoặc tại Án lệ số 39/2020/AL về xác định giao dịch dân sựcĩ điều kiện vơ hiệu do điều kiện khơng thể xảy ra ghi nhận trường hợp điều kiện khơng thể xảy ra là do nguyên nhân khách quan: Nhà nước khơng hĩa giá và
67 Phan Duy Nhật (2020), Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong pháp luật dân sự
Việt Nam, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM, tr. 17 -18.
46
khơng cơng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất và do đĩ thỏa thuận bán nhà với điều kiện Nhà nước hĩa giá vơ hiệu. Các sự kiện này hồn tồn cĩ thể áp dụng tương tựtrong HĐTCTSCĐK, theo đĩ, khi xảy ra các nguyên nhân khách quan làm cho điều kiện khơng xảy ra thì HĐTCTSCĐK vơ hiệu, thỏa thuận tặng cho này khơng tồn tại. Trong trường hợp điều kiện tặng cho khơng thể thực hiện được do một trong các bên chết (hoặc mất năng lực hành vi dân sự) thì tác giả cho rằng cĩ thể áp dụng các quy định cĩ liên quan về nghĩa vụ và hợp đồng để điều chỉnh vấn đề điều kiện trong HĐTCTSCĐK khơng thể thực hiện được do nguyên nhân khách quan trên. Theo đĩ, sẽ xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp một bên chết trong giai đoạn giao kết hợp đồng: việc tạo lập HĐTCTSCĐK cĩ thể kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định, đặc biệt là trường hợp hợp đồng cĩ đối tượng là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu và trong thời gian này xảy ra sự kiện một trong các bên chết làm cho điều kiện tặng cho khơng thể thực hiện được. Trong trường hợp này, BLDS năm 2015 cĩ một số quy định liên quan khi một trong các bên tham gia xác lập hợp đồng chết. Theo đĩ, Điều 395 quy định: “trường hợp bên đề nghị chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc cĩ
khĩ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi sau khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn cĩ giá trị, trừtrường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị” và Điều 396 quy định: “trường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng sau đĩ chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc cĩ khĩ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn cĩ giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên được đề nghị”. Cĩ thể hiểu, trong giai đoạn giao kết HĐTCTSCĐK, khi một bên tham gia xác lập hợp đồng chết (bên tặng cho hoặc bên được tặng cho) thì đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng vẫn cịn giá trị nếu bên được đề nghị đã trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đã chết. Điều đĩ cĩ nghĩa là nếu hợp đồng gắn với nhân thân của người đã xác lập (nay đã chết) thì “dự án” hợp đồng chấm dứt và trong trường hợp ngược lại thì “dự án” hợp đồng được duy trì đối với những người thừa kế của người đã chết.69 Việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tiếp theo trong hợp đồng do những người thừa kế thực hiện, kể cả việc
69 Đỗ Văn Đại (2018), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (tập 1), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 248.
47
tiến hành các thủ tục như cơng chứng, chứng thực hợp đồng. Khi đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng vẫn cịn giá trị thì thơng thường hợp đồng được giao kết.70 Ví dụ: A và B thỏa thuận xác lập hợp đồng tặng cho cĩ thỏa thuận điều kiện phát sinh, theo đĩ A thỏa thuận tặng cho B 100 triệu đồng nếu B thắng giải nhất trong cuộc thi xe đạp. Kết quảB đạt giải nhất, nhưng B chết ngay sau đĩ vì suy tim do đã gắng sức trong cuộc đua. Như vậy, HĐTCTSCĐK đã được giao kết nhưng B chết thì A vẫn phải cĩ nghĩa vụ tặng cho B, lúc này các thừa kế của B sẽđược nhận tài sản tặng cho là 100 triệu đồng.
Trường hợp một bên chết trong giai đoạn thực hiện hợp đồng: trường hợp này một trong các bên chết trong giai đoạn sau khi HĐTCTSCĐK đã được xác lập hợp pháp và hợp đồng vẫn trong quá trình thực hiện. Trong trường hợp này cĩ thể áp dụng tương tự pháp luật đối với các quy định về chấm dứt nghĩa vụ trong hợp đồng. Theo đĩ, Điều 372 BLDS năm 2015 quy định về các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ, trong đĩ cĩ trường hợp: “bên cĩ nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân đĩ thực hiện” và
“bên cĩ quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu khơng thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà quyền yêu cầu khơng được chuyển giao cho pháp nhân khác”. Như vậy, cĩ thể thấy đối với HĐTCTSCĐK đã được xác lập và trước khi hợp đồng này được thực hiện xong mà điều kiện tặng cho khơng thể thực hiện được do một trong các bên chết thì:
(i) Nếu bên được tặng cho (bên cĩ nghĩa vụ thực hiện điều kiện) chết mà điều kiện tặng cho phải do chính họ thực hiện thì nghĩa vụ này chấm dứt, trường hợp
nghĩa vụ cĩ thểđược chuyển giao thì người thừa kế của bên được tặng cho tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Cĩ những trường hợp do bản chất của nghĩa vụ, nên pháp luật quy định phải do chính bên cĩ nghĩa vụ thực hiện. Đĩ là những nghĩa vụ gắn liền với mỗi cá nhân, khơng được chuyển giao hoặc những nghĩa vụ địi hỏi người thực hiện nghĩa vụ phải cĩ tay nghề, kỹ năng hoặc nghề nghiệp chuyên mơn mà khơng phải bất kỳ người nào cũng đều cĩ khả năng thực hiện.71 Điều kiện tặng cho được các bên thỏa thuận trong HĐTCTSCĐK cĩ thểđược chuyển giao như nghĩa vụ cấp dưỡng, trả một khoản tiền; nghĩa vụ cung cấp điện, nước tiêu dùng… một số điều
70 Đỗ Văn Đại (2019), Luật Thừa kế Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (tập 2), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 449.
48
kiện tặng cho khơng thể chuyển giao như: nghĩa vụchăm sĩc, nuơi dưỡng; nghĩa vụ nam nữ sống chung như vợ chồng; nghĩa vụ đạt giải trong một cuộc thi… Vì vậy, trong những trường hợp sau đây khi bên được tặng cho chết thì nghĩa vụcũng chấm dứt mà khơng được chuyển giao: thứ nhất, khi các bên trong HĐTCTSCĐK thỏa thuận điều kiện tặng cho phải do chính bên được tặng cho thực hiện; thứ hai, khi điều kiện tặng cho phải do chính bên được tặng cho thực hiện mà khơng thể chuyển giao cho người khác. Ví dụ: do quen biết nhau từ trước, gia đình hai bên tổ chức cho A và B làm lễ ăn hỏi, trong đĩ nhà trai tặng cho nhà gái 10 chỉ vàng 24K và một nhẫn cưới 01 chỉ vàng 18K với điều kiện tổ chức lễ cưới vào ngày giờ định
trước. Trong quá trình chuẩn bị cho lễ cưới, chị B chết do tai nạn giao thơng.
Trường hợp trong tình huống này nghĩa vụ “tổ chức lễ cưới vào ngày giờ đã định” khơng thể thực hiện được do bên cĩ nghĩa vụ (chị B) chết và nghĩa vụ này khơng thể chuyển giao cho người khác, bởi người sẽ làm lễ cưới cùng anh A trong hồn cảnh này phải là chị B; vì vậy, lúc này nghĩa vụ “tổ chức lễ cưới vào ngày giờ đã định” trong hợp đồng tặng cho sính lễcĩ điều kiện cũng sẽ chấm dứt.
(ii) Nếu bên tặng cho chết mà quyền yêu cầu thực hiện điều kiện tặng cho khơng thuộc di sản thừa kếthì nghĩa vụ thực hiện điều kiện của bên được tặng cho
cũng chấm dứt. Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp này thường áp dụng liên quan đến quyền được chăm sĩc, phụng dưỡng; quyền được cấp dưỡng… Tuy nhiên, trong trường hợp là nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng nếu khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà người cĩ nghĩa vụ vẫn chưa thực hiện hoặc tuy cĩ thực hiện nhưng chưa đầy đủ thì các khoản tiền cịn thiếu đĩ được xem là di sản thừa kế của cá nhân để lại cho những người thừa kế của họ.72 Ví dụ: bà C và anh H thỏa thuận ký hợp đồng tặng cho nhà và quyền sử dụng đất với điều kiện anh H phải chăm sĩc, nuơi dưỡng bà và trả cho bà khoản nợ Ngân hàng 10.000.000 đồng. Sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở bà C đột ngột qua đời, anh chưa
thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bà. Trong tình huống này, anh H vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ và quyền yêu cầu này sẽ thuộc vềngười thừa kế của bà C nên nghĩa vụ của anh H vẫn tiếp tục mà khơng bị chấm dứt.
Đối với những trường hợp HĐTCTSCĐK khơng đương nhiên chấm dứt khi một bên chết như trên thì chủ thể nào sẽ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng? Đối với
49
hợp đồng khơng chấm dứt theo các trường hợp vừa nêu, BLDS năm 2015 khơng quy định ai sẽ thực hiện hợp đồng do người chết để lại. Do đĩ trong trường hợp này áp dụng tương tự pháp luật, chúng ta nên theo hướng ai phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố sẽ thực hiện hợp đồng do người quá cố để lại; cách thức xác định người thực hiện hợp đồng do người quá cốđể lại giống như cách xác định người thực hiện nghĩa vụ do người quá cốđể lại.73 Theo đĩ, đối với nghĩa vụ về tài sản (khơng chấm dứt khi cá nhân chết), BLDS năm 2015 quy định rõ những người phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Điều 614 quy định: “kể từ thời
điểm mở thừa kế, những người thừa kế cĩ các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết
để lại” và Điều 462 BLDS năm 2015: “những người hưởng thừa kế cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừtrường hợp cĩ thỏa thuận khác”. Như vậy, về chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ tài sản, BLDS năm 2015 cĩ quy định theo nguyên tắc người thừa kế (theo di chúc hoặc theo pháp luật) phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản.
Về vấn đề này pháp luật các quốc gia cũng cĩ một sốquy định cĩ liên quan. Điều 951 BLDS Pháp quy định một quyền đặc biệt trong tặng cho tài sản là: “người tặng cho cĩ thể đặt ra quyền được địi lại vật được tặng cho nếu người được tặng cho chết trước người cho hoặc cả người được tặng cho và ti thuộc của người đĩ đều chết trước người tặng cho”. BLDS Liên Bang Nga cĩ quy định về kế thừa hợp pháp trong trường hợp hứa tặng cho tại Điều 581: “quyền của bên được tặng cho đã
hứa theo hợp đồng tặng cho khơng được chuyển cho những người thừa kế của mình, trừ trường hợp hợp đồng tặng cho cĩ quy định khác. Nhiệm vụ của người tặng cho đã hứa tặng sẽ được chuyển cho những người thừa kế của mình, trừ trường hợp hợp đồng tặng cho cĩ quy định khác”. Cĩ thể thấy các quy định trên chỉ điều chỉnh đối với HĐTCTS nhưng một số quốc gia cũng đặt ra vấn đề kế thừa quyền và nghĩa vụ trong quan hệ tặng cho khi bên tặng cho hoặc bên được tặng cho chết. Như vậy, đối với trường hợp điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK khơng thể thực hiện được do một trong các bên chết (hoặc mất năng lực hành vi dân sự) thì tùy theo giai đoạn xác lập, thực hiện hợp đồng và tùy đối tượng thực hiện nghĩa vụ là điều kiện tặng cho được thỏa thuận mà xác định hệ quảpháp lý tương ứng đối với hợp đồng. Điều này đảm bảo sự tơn trọng ý chí ban đầu của các bên khi giao kết
50
hợp đồng, gĩp phần đảm bảo sự thơng suốt và tính liên tục của hợp đồng; đồng thời đảm bảo đạt được tối ưu nhất mục đích của bên tặng cho và bên được tặng cho khi xác lập HĐTCTSCĐK.
2.2.2.Hệ quả pháp lý trong trường hợp điều kiện tặng cho khơng được ghi nhận trong hợp đồng tặng cho tài sản