sản cho bên được tặng cho và kiến nghị hồn thiện
2.3.1.Hệ quảpháp lý trong trường hợp bên tặng cho vi phạm nghĩa vụ giao tài sản cho bên được tặng cho sản cho bên được tặng cho
Điều kiện tặng cho được các bên thỏa thuận trong HĐTCTSCĐK cĩ thể được thực hiện trước hoặc sau khi tặng cho. Trường hợp nghĩa vụ là điều kiện được thực hiện trước khi tặng cho và bên được tặng cho đã hồn thành nhưng bên tặng cho khơng giao tài sản như đã thỏa thuận thì sẽ phát sinh những hệ quả pháp lý liên quan đến trách nhiệm của bên tặng cho. Khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 quy định: “trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng
56
phải thanh tốn nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện”. Theo đĩ, trong
trường hợp điều kiện được thực hiện trước khi tặng cho và bên được tặng cho đã hồn thành điều kiện này thì bên tặng cho vẫn cĩ quyền khơng giao tài sản và lúc này chỉ cần thanh tốn nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện. Xét mối quan hệ về thời gian và hiệu lực của hợp đồng tặng cho với việc hồn thành hay khơng hồn thành nghĩa vụ là điều kiện tặng cho, trường hợp nghĩa vụ được hồn thành trước so với thời điểm giao tài sản thì bên tặng cho khơng buộc phải giao tài sản tặng cho mà chỉ phải thanh tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho đã thực hiện. Lý do nào giải thích việc bên tặng cho được quyền chối bỏ cam kết trước đây của mình để khơng phải giao tài sản tặng cho?84 Nhĩm quan điểm đồng tình với cách giải quyết tại khoản 2 Điều 462 năm BLDS 2015 dựa vào thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS. BLDS năm 2015 quy định hợp đồng này cĩ hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận được tài sản hoặc từ thời điểm đăng ký. Như vậy, trong trường hợp nghĩa vụ phải được thực hiện trước khi tặng cho, về nguyên tắc bên được tặng cho phải hồn thành điều kiện thì mới được nhận tài sản tặng cho. Do đĩ, thời điểm bên được tặng cho thực hiện nghĩa vụ thì hợp đồng vẫn chưa cĩ hiệu lực nên quyền và nghĩa vụ giữa các bên chưa cĩ sự ràng buộc, trong đĩ cĩ nghĩa vụ giao tài sản của bên tặng cho sau khi bên được tặng cho đã hồn thành nghĩa vụ. Liên quan đến vấn đề này, một tác giả nhận định như sau: “trong trường hợp này, bên tặng cho đã vi
phạm hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện. Hành vi vi phạm hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện của bên tặng cho là hành vi trái pháp luật nhưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng áp dụng đối với hành vi vi phạm hợp đồng, bên vi phạm là bên tặng cho chỉ phải thanh tốn nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện”.85Quan điểm này tuy đồng ý với việc bên tặng cho chỉ phải thanh tốn nghĩa vụ nhưng lại cho rằng hành vi khơng giao tài sản của bên tặng cho là hành vi vi phạm hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện, rất tiếc học giả khơng lý giải rõ căn cứ để xác định hành vi vi phạm hợp đồng này trong bài viết của mình. Nhĩm quan điểm thứ hai cho rằng với cách giải quyết tại khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 là chưa đảm bảo quyền lợi của bên được tặng cho khi họđã thiện chí thực hiện điều kiện trong hợp đồng. Bởi thực chất, cho dù hợp đồng tặng cho chưa phát sinh hiệu lực (tài sản tặng cho chưa được giao) nhưng đã cĩ cam kết cho tài sản đã hình thành trước đĩ. Vậy giá trị của lời
84 Vũ Thị Hồng Yến, tlđd(57), tr. 41.
57
cam kết tặng cho tài sản là gì? Cĩ phải là một lời đề nghị giao kết hợp đồng tặng cho và lời đề nghị này đã được phía bên kia chấp nhận tồn bộ? Xét khoản 1 Điều 393 BLDS năm 2015 thì HĐTCTS đã được giao kết: “chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận tồn bộ nội dung của đề nghị”. Tuy được giao kết nhưng HĐTCTS vẫn chưa phát sinh hiệu lực, chưa cĩ sự ràng buộc giữa các bên. Vậy hậu quả của việc phá bỏ một hợp đồng đã giao kết mà chưa phát sinh hiệu lực là gì? Các học giả theo quan điểm này cho rằng: “bên tặng cho vẫn bị ràng buộc và chịu trách nhiệm về cam kết của mình nếu chỉ
bằng mỗi việc thanh tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho đã thực hiện, thì xét lẽ cơng bằng dưới gĩc độ quyền lợi của bên được tặng cho là khơng hợp lý. Bởi điều mà
bên được tặng cho mong muốn là được sở hữu tài sản tặng cho chứ khơng phải là nhận số tiền thanh tốn cho nghĩa vụ đã thực hiện. Họ thực hiện nghĩa vụ này khơng phải vì tiền mà vì tài sản tặng cho và vì tình cảm mà người tặng cho hứa hẹn sẽ trao cho họ”86.
Khi đưa ra giải pháp cho những bất cập này, cĩ học giả cho rằng phải sửa đổi quy định này theo hướng: “trường hợp phải thực hiện nghĩa vụtrước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hồn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản thì buộc bên tặng cho phải giao tài sản cho bên tặng cho hoặc phải thanh tốn
nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện”.87 Tuy nhiên, hướng đề xuất trên khơng khả thi vì cho phép lựa chọn “hoặc là giao tài sản cho bên được tặng cho hoặc là phải thanh tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho đã thực hiện” nghĩa là cho phép hoặc “tiếp tục thực hiện” hoặc “hủy bỏ hợp đồng”, vậy bên nào được lựa chọn, bên tặng cho hay bên được tặng cho? Thêm vào đĩ, một khi khơng chịu giao tài sản thì bên tặng cho đã cĩ ý muốn phá vỡ hợp đồng, nên việc bên này lựa chọn tiếp tục thực hiện hợp đồng là điều khĩ cĩ thể xảy ra.88 Một tác giả khác cho rằng phải thanh tốn giá trị tài sản tặng cho chứ khơng phải thanh tốn giá trịnghĩa vụđã thực hiện vì những chi phí đã bỏ ra để tổ chức thực hiện cơng việc với giá trị của nghĩa vụ là khác nhau, cĩ một số nghĩa vụ gắn với yếu tố nhân thân khơng trị giá được thành tiền. Theo đĩ, học giả này đưa ra quan điểm sửa đổi quy định tại khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 như sau: “cho dù hợp đồng tặng cho tài sản chưa phát
86 Vũ Thị Hồng Yến, tlđd(57), tr. 42.
87 Nguyễn Hải An, tlđd (19), tr. 168.
58
sinh hiệu lực, nhưng vì sự bội ước của mình, bên tặng cho vẫn phải chịu trách nhiệm như sau: (i) bồi thường tổn thất tinh thần cho người được tặng cho; (ii) thanh tốn số tiền theo giá trị của tài sản tặng cho chứ khơng phải là giá trị của
nghĩa vụđã hồn thành; (iii) bồi thường các thiệt hại khác (nếu cĩ)89.
Tác giả cho rằng, quy định tại khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 là chưa phù hợp. Bởi lẽ, khi bên tặng cho và bên được tặng cho thỏa thuận, cam kết xác lập HĐTCTSCĐK, tức các bên đã đặt mình trong “trạng thái” tồn tại một ràng buộc, giao kèo về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tiếp theo trong hợp đồng. Đĩ chính là sự“cam kết hứa hẹn” của các bên mà cụ thể là bên tặng cho tài sản và là sự “ràng buộc pháp lý đối với một người khi người này hứa thực hiện một hành vi nhất định”. Với cách diễn giải này, tác giả đang đề cập đến thuật ngữ tiếng Anh “consideration” tồn tại rất phổ biến trong pháp luật Anh – Mỹ. Trước tiên, nghiên cứu về khái niệm hợp đồng, theo quan niệm của pháp luật Common Law thì “về
bản chất, hợp đồng là thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý giữa hai bên hoặc nhiều bên hoặc (như một số định nghĩa đã đặt ra) một tập hợp các lời hứa ràng buộc về
mặt pháp lý được thực hiện bởi một bên hay nhiều bên”.90 Và trong đĩ chỉ ra sáu (06) thành tố của hợp đồng gồm cĩ: 1) Đề nghị (giao kết hợp đồng); 2) Chấp nhận (đề nghị giao kết hợp đồng); 3) Đồng thuận; 4) Năng lực; 5) Consideration và 6) Tính hợp pháp.91 Một tác giả nhận định “consideration” là “nghĩa vụđối ứng”, theo đĩ “để hợp đồng được xác lập một cách cĩ hiệu lực, ngồi cam kết của các bên phải tồn tại consideration như là một lời hứa của người được đề nghị giao kết hợp
đồng sẽ thực hiện một nghĩa vụ đối ứng” và “theo thơng luật, consideration phải
được hiểu như là sự trả giá cho một người khi người này hứa thực hiện một hành vi nhất định”92. Cĩ thể thấy theo các cách diễn giải như trên thì lời hứa hẹn nếu bên được tặng cho hồn thành xong điều kiện tặng cho đã thỏa thuận trong HĐTCTSCĐK thì bên tặng cho sẽ chuyển giao tài sản cĩ thể nhìn nhận là một “consideration”. Và khi đĩ “consideration” trong HĐTCTSCĐK này ràng buộc
89 Vũ Thị Hồng Yến, tlđd (57), tr. 42.
90 Lindsay G.C., Justice Young, Contract, LBC Nutsell, New South Wales, Australia, 1987, p. 3 (Phạm Quang Huy (2016), ““Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 11, tr. 94).
91 Brown, Gordon, W., Sukys. A, Business law with UCC applications (9th edition), Glencoe, Mc GrawHill, New York, USA, 1993, p. 94 (Phạm Quang Huy (2016), ““Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ”,
Tạp chí Luật học, số 11, tr. 94).
92 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Pháp luật chung về hợp đồng của Hoa Kỳ” trong Bước đầu tìm hiểu pháp luật
59
trách nhiệm pháp lý của bên tặng cho, là sự“trảgiá” của họ khi hứa tặng cho tài sản và khi điều kiện được hồn thành bên tặng cho phải thực hiện “nghĩa vụđối ứng” là tiến hành chuyển giao tài sản cho bên được tặng cho. Ví dụ minh họa cho “consideration” trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ là một vụ việc như sau: dù
Paula đang điều hành một doanh nghiệp thịnh vượng tại Bờ Tây và thích thú với cuộc sống “đơn thân”, cơ đồng ý trở lại Bờ Đơng để chăm sĩc người mẹ già của cơ. Nhằm thể hiện sự biết ơn, người mẹ hứa cho Paula khoản tiền trong tài khoản ngân hàng. Khơng văn bản nào được ký kết, và sau khi mẹ Paula chết, các con khác phản đối việc Paula sở hữu tài khoản ngân hàng trên. Những người này cho rằng khơng hợp đồng nào được thiết lập giữa mẹ và Pual vì Paula khơng đưa ra một
consideration nào để đổi lại tài khoản ngân hàng đĩ. Tịa án ghi nhận: (1) Paula chăm sĩc mẹ trên cơ sở đề nghị của mẹ cơ; và (2) việc cơ từ bỏ việc kinh doanh thịnh vượng đã cấu thành lên “consideration” và theo đĩ lời hứa phải được thực thi. Xem xét tình huống minh họa kể trên, trong trường hợp này, bản chất pháp lý của “consideration” là sự trao đổi hứa hẹn các vật cĩ giá trị giữa các bên. Trên thực tế, Paula đã thực hiện các cơng việc (1) và (2), đổi lại, để cảm ơn, mẹPaula đã hứa cho Paula số tiền trong tài khoản ngân hàng. Căn cứ vào sự trao đổi, sự hứa hẹn đều cĩ giá trị, Tịa án cơng nhận cĩ “consideration” trong sự trao đổi đĩ và việc trao cho Paula tài khoản ngân hàng của mẹ cơ là hợp pháp.93 Pháp luật dân sự Việt Nam khơng cĩ sự ràng buộc tương tự như thành tố “consideration” như theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ và với cách hiểu của người Hoa Kỳ về“consideration” thì khơng cĩ khái niệm nào trong pháp luật dân sự Việt Nam cĩ ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, theo tác giả trong HĐTCTSCĐK, việc bên tặng cho và bên được tặng cho thỏa thuận sẽ tặng cho tài sản sau khi điều kiện được thực hiện và việc bên được tặng cho đã hồn thành điều kiện đĩ thì đã phát sinh một “consideration” hay nĩi cách khác là giữa các bên tồn tại một “chất keo kết buộc các bên cùng tới hợp đồng”.
Việc bên được tặng cho hồn thành điều kiện đểđổi lại nhận được tài sản tặng cho trởthành giao ước ràng buộc theo pháp luật. Do đĩ, trường hợp điều kiện phải thực hiện trước khi tặng cho và việc thực hiện xong điều kiện là một sự trao đi, đổi lại quyền được nhận tài sản tặng cho chứ khơng phải đổi lại quyền nhận khoản thanh tốn cho nghĩa vụ đã thực hiện. Quy định về “consideration” trong pháp luật hợp
93 Phạm Quang Huy (2016), ““Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 1/2016, tr. 97.
60
đồng Việt Nam nĩi chung và trong các quy định về tặng cho tài sản cĩ điều kiện nĩi riêng tuy mới được tiếp cận nhưng sự “ưu việt” của cơ chế này là phù hợp trong bối cảnh các quy định hiện hành của BLDS năm 2015 chưa bảo vệ tồn diện quyền lợi của bên được tặng cho trong hợp đồng tặng cho tài sản với điều kiện được thực hiện trước khi tặng cho. Vì vậy, theo quan điểm của tác giả, việc chấp nhận sự tồn tại của “consideration” trong quá trình hình thành một HĐTCTSCĐK nên được xem xét, theo đĩ, trong trường hợp điều kiện phải thực hiện trước khi tặng cho thì đã cĩ tồn tại một sự ràng buộc cĩ giá trị pháp lý đối với nghĩa vụ giao tài sản của bên tặng cho khi bên được tặng cho hồn thành điều kiện tặng cho đã thỏa thuận trong hợp đồng.
2.3.2.Kiến nghị hồn thiện pháp luật
Từ những phân tích trên, BLDS năm 2015 cần cĩ sựđiều chỉnh, bổ sung quy định về cơ chế giải quyết hệ quả pháp lý trong trường hợp bên tặng cho vi phạm nghĩa vụ giao tài sản cho bên được tặng cho trong HĐTCTSCĐK. Theo đĩ, quy định tại khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 cĩ thể được sửa đổi như sau: “trường hợp điều kiện được thực hiện trước khi tặng cho và bên được tặng cho đã hồn thành điều kiện thì bên tặng cho phải giao tài sản, trừtrường hợp các bên cĩ thỏa thuận khác. Trường hợp tài sản khơng cịn thì bên tặng cho phải thanh tốn nghĩa
vụmà bên được tặng cho đã thực hiện”.
2.4. Hệ quả pháp lý trong trường hợp bên được tặng cho vi phạm nghĩa vụ thực hiện điều kiệnsau khi tặng chovà kiến nghị hồn thiện