Hệ quả pháp lý trong trường hợp điều kiện tặng cho vi phạm điều cấm,

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 42 - 51)

2.1.1. Xác định điều kiện tặng cho vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội

Khi phân tích về các yêu cầu pháp lý của điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK tại tiểu mục 1.4.1 của Khĩa luận, tác giả cĩ đề cập đến trường hợp bên tặng cho tài sản đưa ra điều kiện bên được tặng cho khơng được bán tài sản tặng cho. Xuất phát từ mong muốn bảo tồn gia sản của tổ tiên, dịng họ, bên tặng cho thường tặng cho tài sản kèm theo điều kiện khơng được bán tài sản tặng cho. Điều này dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật tồn tại quan điểm khác nhau về tính hợp pháp của điều kiện này. Cụ thể:

Trường hợp Tồ án khơng chấp nhận điều kiện “khơng được bán tài sản tặng cho” và cho rằng thoả thuận này vi phạm quy định của pháp luật dân sự: Bản án số 08/2018/DS-ST ngày 13/8/2018 về việc “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” của Tịa án nhân dân (TAND) huyện Đức Huệ, tỉnh Long An cĩ nội dung: năm 2009 ơng K lập giấy tay cho bà R quyền sử dụng đất 700 m2 cĩ kèm theo điều kiện “được ởvĩnh viễn từđời con sang đời cháu, khơng được bán”. Trong 700 m2 đất ơng K chỉđứng tên 350m2, phần diện tích cịn lại là 207 m2(do đạc thực tế) là đất ơng K hốn đổi với bà H. Nay diện tích đất trên đã được ơng K đứng tên trên Giấy chứng nhận nên bà R khởi kiện yêu cầu ơng K tiếp tục thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất diện tích 207 m2, đối với yêu cầu “khơng được bán” của ơng K bà khơng đồng ý.Tịa án nhận định: “đối với điều kiện kèm theo khi tặng cho quyền sử dụng đất của ơng K là “khơng được chuyển nhượng” trái quy định pháp luật đất đai. Vì từ khi người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cĩ quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật đất đai, trong đĩ

cĩ quyền chuyển nhượng, tặng cho... nên khơng chấp nhận điều kiện kèm theo khi tặng cho quyền sử dụng đất của ơng K”. Từđĩ, Tịa án tuyên bà R cĩ tồn quyền sử dụng đối với diện tích đất được tặng cho.

37

tặng cho tài sản cĩ điều kiện”: Bản án số 406/2019/DS-PT ngày 11/ 9/2019 về việc “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, yêu cầu hủy quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và địi lại tài sản” của TAND cấp cao tại TPHCM cĩ nội dung: năm 2014 bà Y lập hợp đồng tặng cho tồn bộ quyền sử dụng đất cho con dâu là bà H với điều kiện bà H khơng được quyền định đoạt đối với tài sản đứng tên trên hợp đồng tặng cho. Tháng 8/2015, bà H chuyển nhượng diện tích đất trên cho ơng T2, bà Y cho rằng bà H vi phạm điều kiện tặng cho là “khơng được quyền định đoạt” nên khởi kiện yêu cầu hủy HĐTCTSCĐK giữa bà Y và bà H. Tịa án nhận định: “như nhận định của bản án sơ thẩm đã xác định về hợp đồng tặng cho là cĩ

điều kiện; bà H khơng cĩ quyền định đoạt đối với tài sản đứng tên theo hợp đồng tặng cho. Việc bà H ký hợp đồng sang nhượng cho ơng T2 diện tích 133,2 m2 đất là

bà H đã vi phạm điều kiện kèm theo hợp đồng tặng cho.” Vì lẽđĩ, Tịa án tuyên hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất trên.

Nhận xét chung: trong hai bản án vừa nêu, các bên đều thoả thuận trong HĐTCTScĩ kèm theo điều kiện “khơng được bán” hay “khơng cĩ quyền định đoạt” đối với tài sản tặng cho. Tại bản án thứ nhất, các bên thoả thuận điều kiện tặng cho là “khơng được bán tài sản tặng cho”, Tịa án sơ thẩm đã xác định điều kiện này là trái với pháp luật đất đai, xâm phạm quyền lợi của bên được tặng cho cũng là bên đã được chuyển quyền sở hữu tài sản tặng cho theo hợp đồng. Ngược lại, tại bản án thứ hai, cả cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều cơng nhận điều kiện là bên được tặng cho

“khơng cĩ quyền định đoạt”đối với tài sản tặng cho là điều kiện hợp pháp và tuyên hủy HĐTCTSCĐK khi bên được tặng cho vi phạm nghĩa vụ là bán tài sản. Xoay quanh tính hợp pháp của điều kiện tặng cho “khơng được bán, chuyển nhượng hay thế chấp tài sản tặng cho”, khoa học pháp lý hiện tồn tại hai quan điểm sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng điều kiện “khơng được bán, chuyển nhượng hay thế chấp tài sản tặng cho” là điều kiện tặng cho khơng hợp pháp, mà cụ thể là ảnh hưởng đến quyền định đoạt của chủ sở hữu tài sản (bên được tặng cho). Điều 194 BLDS năm 2015 quy định: “chủ sở hữu cĩ quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho

vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản” và quyền định đoạt này chỉ bị hạn chế trong trường hợp luật định (Điều 196 BLDS năm 2015). Do đĩ, việc thỏa thuận điều khoản về hạn chế quyền định đoạt của chủ sở hữu trong HĐTCTSCĐK là trái với quy định của Điều 196 BLDS năm 2015. Mặt

38

khác, đối với tài sản tặng cho là bất động sản, khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cũng cĩ quy định: “người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, gĩp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này”. Do đĩ, khi HĐTCTSCĐK cĩ hiệu lực, bên được tặng cho trở thành chủ sở hữu mới của tài sản tặng cho thì khơng thể cĩ bất kỳ thỏa thuận nào (trừtrường hợp luật cĩ quy định) hạn chế lại quyền định đoạt tài sản chủ chủ sở hữu. Hay nĩi cách khác, thỏa thuận vềđiều kiện tặng cho “khơng được bán tài sản tặng cho” là điều khoản thỏa thuận khơng phù hợp với quy định của BLDS trong HĐTCTSCĐK. Tại văn bản hướng dẫn nghiệp vụ số 1881/TB-STP ngày 02/06/2004 của Sở Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ cơng chứng55 đã viết: “theo

quy định của Bộ luật dân sự, hợp đồng tặng cho tài sản là sự chuyển giao tài sản và quyền sở hữu tài sản từ bên tặng cho sang bên được tặng cho. Hệ quả pháp lý của việc tặng cho là người được tặng cho cĩ tồn quyền sở hữu đối với tài sản được tặng cho. Hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện buộc bên được tặng cho phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định nhưng khơng được hạn chế quyền sở hữu của bên

được tặng cho tài sản”56.

Quan điểm thứ hai cho rằng điều kiện “khơng được bán, chuyển nhượng hay thế chấp tài sản tặng cho” nên được cơng nhận. Theo đĩ, một tác giả cho rằng: “loại

điều kiện này khơng phải là điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực của hợp

đồng tặng cho nên khơng bị điều chỉnh bởi Điều 426 của BLDS năm 2015. Nhưng,

cĩ thể hiểu điều kiện “khơng được bán” này vẫn cĩ giá trị trong nội dung của hợp

đồng tặng cho, bởi trong mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện hành cĩ phần dành cho việc ghi rõ những hạn chế của mảnh đất đĩ.”57

Theo quan điểm của tác giả, khi các bên ký kết hợp đồng tặng cho này thì về nguyên tắc đã đồng ý với các nghĩa vụ phải thực hiện phát sinh từ hợp đồng. Việc

55 Phạm Văn Cheo (2009), Chuyên đề: “Thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng tặng cho cĩ điều kiện theo Điều 470 Bộ luật dân sự2005”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Thời điểm giao kết và thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, Trường Đại học Luật TPHCM, tr. 20.

56 Một tác giả cũng đồng tình với quan điểm này khi cho rằng: “khi một tài sản đã được xác lập quyền sở hữu thì các quyền về tài sản phải được đảm bảo như nhau, tức là khi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp

pháp thì bên được tặng cho cĩ quyền thực hiện các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất đĩ mà khơng

vi phạm điều kiện đã được thiết lập trước đây vì đây là một điều kiện trái với quy định của pháp luật về sở

hữu tài sản” (Đỗ Văn Đại (2012), Giao dịch và giải quyết tranh chấp giao dịch về quyền sử dụng đất, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr. 103).

57 Vũ Thị Hồng Yến (2018), “Bình luận quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về hợp đồng tặng cho tài sản”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9, tr. 41.

39

bên được tặng cho nhận quyền sử dụng đất đồng nghĩa với việc bên được tặng cho đã tựmình “từ bỏ” quyền định đoạt tài sản ở một gĩc độ nhất định. Tức thỏa thuận trên khơng trái với quy định pháp luật.58Đểđảm bảo quyền tựdo định đoạt của chủ sở hữu tài sản nhưng vẫn đảm bảo quyền tự do thỏa thuận cũng như hài hịa lợi ích giữa bên tặng cho và bên được tặng cho, tác giả cho rằng các bên trong HĐTCTSCĐK cĩ thể thỏa thuận với nhau về việc giới hạn lại một số quyền của chủ sở hữu tài sản mà cụ thể là quyền khơng được bán tài sản tặng cho và việc giới hạn này nên được đặt trong một khoảng thời gian nhất định là hết cuộc đời của người được tặng cho. Tác giả lý giải quan điểm này dựa trên các lập luận sau:

Thứ nhất, việc tặng cho với mong muốn duy trì tài sản cho các hệgia đình là xuất phát từ phong tục truyền thống tốt đẹp và đặc biệt việc giới hạn lại quyền bán tài sản này được các bên thống nhất thỏa thuận trong hợp đồng, là kết quả của tinh thần tự do, tự nguyện trong cam kết, thỏa thuận dân sự, mục đích của thỏa thuận này hướng tới giá trị tốt đẹp của truyền thống gia đình. Tuy nhiên, cũngđể đảm bảo trật tự xã hội liên quan đến quyền lợi của chủ sở hữu tài sản sau khi tặng cho là bên được tặng cho thì việc giới hạn lại thời gian thực hiện điều kiện khơng được bán tài sản là phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, việc giới hạn lại quyền bán tài sản của bên được tặng cho cĩ thể áp dụng tương tự pháp luật đối với trường hợp của quyền hưởng dụng tài sản. Một ví dụ thực tế diễn ra rất phổ biến tại các phịng Cơng chứng: người mẹ tặng cho con

căn nhà cĩ điều kiện là “người được tặng cho cam kết cho người tặng cho được sử

dụng căn nhà được tặng cho để cho đến hết đời”. Như vậy, ở đây quyền sở hữu của người con bị hạn chế bởi quyền sử dụng của người mẹ là sử dụng căn nhà để ở cho đến hết đời và từđĩ làm phát sinh hệ quảlà người chủ sở hữu tài sản được tặng cho khơng thể thực hiện các quyền định đoạt, thế chấp tài sản được tặng cho.59 Đây là vấn đề liên quan đến quyền hưởng dụng tài sản và quyền này được xác lập dựa trên quy định của pháp luật, theo thỏa thuận của các bên hoặc theo di chúc (Điều 257 và Điều 258 BLDS năm 2015). Chủ sở hữu tài sản được quyền định đoạt tài sản nhưng khơng được làm thay đổi quyền hưởng dụng đã được xác lập (Điều 163

58 Hồ Thị Thu Hà (2013), Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa cha mẹvà con theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM, tr. 26.

40

BLDS năm 2015). Tuy nhiên, BLDS năm 2015 cũng ghi nhận rất rõ thời hạn của quyền hưởng dụng này tại Điều 260: “thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy định nhưng tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng là cá nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân”. Do đĩ, cĩ

thểtrong HĐTCTSCĐK, pháp luật nên cho phép các bên thỏa thuận về việc hạn chế lại quyền định đoạt của bên được tặng cho tài sản và giới hạn lại thời gian hạn chế quyền định đoạt theo thỏa thuận của các bên nhưng tối đa là đến hết cuộc đời của người được tặng cho tài sản.

Thứ ba, vấn đề hạn chế quyền định đoạt tài sản khơng phải là vấn đề mới trong pháp luật dân sự. Trong cổ luật, Hồng Việt Hộ Luật 1936 (Bộ Dân luật Trung) cĩ quy định tại Điều 955 như sau: “sự cấm người thụ tặng sử dụng tài sản tặng dữ trong khi tặng chủ cịn sinh thời, là đúng phép” và Điều 957: “khi tặng dữ,

người tặng chủ cĩ thể giữ lại cho mình hoặc một người đệ tam nào quyền hưởng dụng thu lợi về một phần hay tồn phần tài sản đã đem tặng dữ”. Dân luật chếđộ Sài Gịn 1972 cũng cĩ quy định tương tự tại Điều 971: “người tặng dữ một bất động sản, cĩ thể dành quyền hưởng hoa lợi cho mình hay cho một người đệtam…”.Điều 161 Luật Nhà ở năm 2014 quy định giới hạn thời gian sở hữu nhà ở trong giao dịch tặng cho của cá nhân nước ngồi tối đa khơng quá 50 năm. Trường hợp di sản dùng vào việc thờ cúng, Điều 645 BLDS năm 2015 cĩ quy định thời hạn của di sản: “trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản

dùng để thờ cúng thuộc vềngười đang quản lý hợp pháp di sản đĩ trong số những

người thuộc diện thừa kế theo pháp luật”. Vấn đề bảo lưu quyền định đoạt được BLDS Philippines khá chi tiết tại Điều 755: “người tặng cĩ thể bảo lưu quyền định

đoạt một số thứ được tặng, hoặc một số số tiền phải trả phí; nhưng nếu người đĩ

chết mà khơng sử dụng quyền này thì tài sản hoặc số tiền được bảo lưu sẽ thuộc về bên được tặng cho”. Trong một bài nghiên cứu về pháp luật New Zealand, tác giả này đề cập đến thuật ngữ “hạn chế việc chuyển nhượng” (restraint on alienation), theo đĩ: “sự hạn chế hồn tồn đối với việc chuyển nhượng quyền sở hữu tuyệt đối trong một thời gian xác định là khơng cĩ giá trị. Một điều kiện khơng thể bị mâu thuẫn với tài sản được cấp. Tuy nhiên, việc hạn chế một phần được cho phép. Do

đĩ, khơng cĩ sự phản đối nào với một giới hạn cĩ hiệu lực để chống lại một người chuyển nhượng cụ thể, với điều kiện người được tặng cho sẽ khơng chuyển nhượng

41

lợi ích cĩ thể chuyển đổi đĩ hoặc với điều kiện rằng người được tặng cho sẽ khơng chuyển nhượng cho một người hoặc nhĩm người cụ thể. Tài sản cĩ thể được trao với điều kiện rằng người khác khơng được chuyển nhượng, vì điều này khơng cản trở quyền của bên được tặng cho để chuyển nhượng tài sản được trao”60. Đồng thời, cĩ thể đặt ra những giới hạn đối với quyền chuyển nhượng tài sản trong một khoảng thời gian nhất định: “đạo luật Luật Tài sản năm 1952 cho phép Tịa án bãi bỏ một sự hạn chếđối với việc chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần tài sản vì lợi ích của người chịu sự bất lợi từ việc hạn chếđĩ. Điều khoản này cho phép một điều kiện rằng tài sản sẽkhơng được bán trong suốt cuộc đời của người thụhưởng hoặc bị phá sản hoặc bị thu giữ, tịch thu hoặc lấy đi. Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng cho con, cháu và vợ chồng”61. Trong xu hướng hiện đại, pháp luật ngày càng hạn chế mức độ mà sự chi phối của người để lại tài sản cĩ thể hạn chếđến việc định đoạt tài sản của người cịn sống, do đĩ đã cho phép đưa ra một số ngoại lệđối với quy tắc chống lại những hạn chế về sự chuyển nhượng. Theo BLDS Việt Nam năm 2015, Điều 196 quy định: “quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 42 - 51)