Điều kiện tặng cho phải cĩ tính khách quan

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 40 - 42)

Điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK ngồi đảm bảo ba điều kiện của đối tượng của nghĩa vụ thì cịn phải đảm bảo tính khách quan, tức điều kiện phải xảy ra một cách tự nhiên. Khi quy định về Giao dịch dân sự cĩ điều kiện tại Điều 120 và

Thực hiện nghĩa vụ cĩ điều kiện tại Điều 284 BLDS năm 2015, tính khách quan của điều kiện được BLDS năm 2015 thể hiện rất rõ. Theo đĩ, điều kiện khơng xảy ra do hành vi cố ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thì coi như điều kiện đĩ đã

xảy ra; trường hợp cĩ sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên cố ý thúc

đẩy cho điều kiện xảy ra thì coi như điều kiện đĩ khơng xảy ra. Quy định này cĩ thể áp dụng tương tự cho điều kiện tặng cho trong HĐTCTSCĐK, ví dụ: trong lễ ăn hỏi, gia đình A tặng cho B bộ trang sức trị giá 05 tỷ đồng với điều kiện A và B tổ chức lễ cưới vào ngày 30/5/2021, trong quá trình chuẩn bị cho lễ cưới, do cĩ mâu thuẫn từ trước, bà C (mẹ ruột của A) đã giả tạo chứng cứ B ngoại tình làm lễ cưới khơng thể diễn ra. Trong ví dụ này, bà C (bên tặng cho) đã cĩ hành vi cố ý cản trở làm cho điều kiện khơng thể diễn ra, do đĩ, để đảm bảo quyền lợi của B phải coi như điều kiện trong hợp đồng đã được thực hiện và B khơng phải trả lại sính lễ theo

35

quy định trường hợp nghĩa vụ được thực hiện sau khi tặng cho mà bên được tặng cho khơng thực hiện nghĩa vụ thì phải trả lại tài sản tặng cho. Cĩ thể thấy rằng pháp luật buộc việc xuất hiện hay khơng xuất hiện sự kiện phải nằm ngồi sự tác động chủ quan của các bên tham gia giao kết hoặc của người thứ ba và sự kiện đĩ phải diễn ra một cách tự nhiên như nĩ vốn cĩ. Nếu đây khơng phải diễn tiến tự nhiên (do sự sắp xếp, bốtrí theo ý đồ của một chủ thể nào đĩ) thì khi đĩ, việc hợp đồng cĩ hiệu lực hay khơng là hồn tồn tùy thuộc vào ý muốn đơn phương của bên cĩ quyền quyết định chi phối điều kiện của hợp đồng. Như vậy, nĩ sẽ phá vỡ bản chất tự nguyện trong hợp đồng.54 Trong HĐTCTSCĐK, điều kiện mà các bên thỏa thuận phải đảm bảo tính khách quan. Trường hợp cĩ sựtác động (thúc đẩy hoặc cản trở) thì trở thành các trường hợp luật định tương ứng với điều kiện khơng xảy ra hoặc điều kiện đã xảy ra, lúc này điều kiện trong HĐTCTSCĐK vẫn tồn tại mà khơng rơi vào trường hợp điều kiện vơ hiệu hay khơng cĩ điều kiện.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong phạm vi Chương 1 của Khĩa luận, tác giả đã trình bày một cách cơ bản các lý luận vềđiều kiện tặng cho và hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện theo các quy định hiện hành của Bộ luật Dân sựnăm 2015, các luật cĩ liên quan kết hợp với so sánh, đối chiếu với pháp luật một số quốc gia. Nội dung Chương 1 bắt đầu từ việc đưa ra khái niệm hợp đồng tặng cho tài sản, khái niệm điều kiện và hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện; phân tích các đặc điểm cơ bản và xác định hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện dưới sựtác động của điều kiện tặng cho; và cuối cùng là xác định các yêu cầu pháp lý đặt ra đối với điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện. Đây là cơ sở để tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vềđiều kiện tặng cho trong hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện, từđĩ đĩ cĩ định hướng hồn thiện pháp luật trong Chương 2.

36

CHƯƠNG 2. HỆ QUẢ PHÁP LÝ DO VI PHẠM ĐIỀU KIỆN TRONG HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ HỒN

THIỆN

2.1. Hệ quả pháp lý trong trường hợp điều kiện tặng cho vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hộivà kiến nghị hồn thiện

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 40 - 42)