Hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản cĩ điều kiện

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 31 - 36)

BLDS năm 2015 khơng quy định riêng về thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTSCĐK, do đĩ về nguyên tắc để xác định thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng này thì phải áp dụng quy định về thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS tại Điều 458 và Điều 459 BLDS năm 2015. Theo đĩ: “hợp đồng tặng cho động sản cĩ hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác. Đối với động sản mà luật cĩ quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho cĩ hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. Tặng cho bất động sản phải được lập

thành văn bản cĩ cơng chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật. Hợp đồng tặng cho bất động sản cĩ hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản khơng phải đăng ký quyền sở

hữu thì hợp đồng tặng cho cĩ hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản”.BLDS năm 2015 quy định thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS theo hai hình thức của tài sản là động sản và bất động sản là khơng cần thiết, vì suy cho cùng trong hai điều luật trên các nhà làm luật lại dựa vào tính chất của tài sản là tài sản cĩ đăng ký hay khơng đăng ký quyền sở hữu. Như vậy, đối với tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu thì thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản là thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS. Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu (như nhà, đất, ơ tơ, xe máy...) thì thời điểm hợp đồng cĩ hiệu lực là thời điểm tài sản được đăng ký.

Quy định này của BLDS năm 2015 là phù hợp với quy định tại khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013: “việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và cĩ hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào

sổ địa chính”, tuy nhiên lại khơng phù hợp với quy định của pháp luật nhà ở. Cụ thể, khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở năm 2014 quy định: “trường hợp mua bán, tặng

cho, đổi, gĩp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương

mại thì phải thực hiện cơng chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng là thời điểm cơng chứng, chứng thực hợp đồng”. Theo quy

định này thì thời điểm hợp đồng tặng cho nhà ở cĩ hiệu lực là thời điểm hợp đồng được cơng chứng, nhưng theo quy định của BLDS năm 2015 cũng như Luật Đất đai năm 2013 thì thời điểm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, nhà ở cĩ hiệu lực là thời điểm đăng ký. Bên cạnh đĩ, khoản 1 Điều 5 Luật Cơng chứng năm 2014 cũng

26

khẳng định: “văn bản cơng chứng cĩ hiệu lực kể từ ngày được cơng chứng viên ký

và đĩng dấu của tổ chức hành nghề cơng chứng”. Vậy hợp đồng tặng cho nhà ở, quyền sử dụng đất chỉ cĩ cơng chứng mà khơng đăng ký thì sẽ phát sinh hiệu lực khơng? Khoản 2 Điều 129 BLDS năm 2015 đưa ra phương án giải quyết đối với trường hợp hợp đồng vi phạm về hình thức lẽ ra phải cơng chứng nhưng khơng cơng chứng thì Tịa án sẽcăn cứ vào thực tiễn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng để cơng nhận hiệu lực của hợp đồng đĩ. Theo đĩ: “giao dịch dân sựđã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về cơng chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đĩ. Trong trường hợp này, các bên khơng phải thực hiện việc cơng chứng, chứng thực”. Tuy nhiên, đối với trường hợp HĐTCTS lẽ ra phải đăng ký nhưng khơng đăng ký thì BLDS năm 2015 vẫn chưa đưa ra được giải pháp.

Hai khái niệm “thời điểm cĩ hiệu lực” và “thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản” trong HĐTCTS là khác biệt nhưng cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau, vì thực chất trong HĐTCTS, khi quyền sở hữu tài sản tặng cho được chuyển sang cho bên được tặng cho thì lúc này mục đích cuối cùng của hợp đồng mới đạt được. Các điều luật quy định về HĐTCTS khơng cĩ quy định về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản tặng cho. Đối với tài sản tặng cho là nhà ở thì khoản 2 Điều 12 Luật Nhà ở năm 2014 quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với nhà ở tặng cho là thời điểm nhận bàn giao nhà: “trường hợp gĩp vốn, tặng cho, đổi nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu là thời điểm bên nhận gĩp vốn, bên nhận tặng cho, bên nhận đổi nhận bàn giao nhà ở từ bên gĩp vốn, bên tặng cho, bên đổi nhà ở” mà khơng phụ thuộc vào việc hợp đồng đĩ cĩ hiệu lực hay chưa. Đối với các loại tài sản khác, thời điểm chuyển quyền sở hữu khơng được quy định chi tiết trong luật chuyên ngành, nhưng cĩ thểcăn cứvào quy định chung về thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản tại Điều 161 BLDS năm 2015 đểxác định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản trong HĐTCTSCĐK là thời điểm giao/nhận tài sản tặng cho. Theo đĩ: “thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản thực hiện theo quy định của Bộ luật này, luật khác cĩ liên quan; trường hợp luật khơng cĩ quy định thì thực hiện theo thỏa thuận của các bên; trường hợp luật khơng quy định và các bên khơng cĩ thỏa thuận thì thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là thời điểm tài sản được chuyển giao. Thời điểm tài sản được chuyển giao là thời

27

điểm bên cĩ quyền hoặc người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản”. Tuy cĩ quy định riêng trong luật chuyên ngành nhưng cĩ thể thấy Luật Nhà ởnăm 2014 cũng thống nhất với BLDS năm 2015 về thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản là thời điểm nhận tài sản hay chiếm hữu tài sản. Từ những quy định khơng thống nhất giữa các điều luật của BLDS năm 2015 với luật chuyên ngành, tác giả cho rằng khơng thể vận dụng quy định tại Điều 458 và 459 BLDS năm 2015 vào trong việc xác định thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTSCĐK, vì những lý do sau đây:

Thứ nhất, việc xác định thời điểm nhận tài sản hoặc thời điểm đăng ký là thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTSCĐK là khơng bảo vệ được quyền lợi của bên được tặng cho trong quan hệ hợp đồng này. Khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 quy định: “trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng

cho đã hồn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh tốn nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.” Theo quy định này, giữa các bên đã tồn tại quan hệ tặng cho cĩ điều kiện và bên được tặng cho cũng đã hồn thành điều kiện tặng cho nhưng do thời điểm thực hiện nghĩa vụ là “trước khi tặng cho”, tức là trước thời điểm nhận tài sản hoặc thời điểm đăng ký và đồng nghĩa với việc trước thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS. Về nguyên tắc, hợp đồng chưa cĩ hiệu lực thì quyền và nghĩa vụ giữa các bên chưa phát sinh, do đĩ, bên tặng cho cĩ quyền khơng giao tài sản và chỉ cần phải thanh tốn. Sở dĩ tồn tại quy định tại khoản 1 Điều 462 BLDS năm 2015 như trên là do chịu ảnh hưởng của quy định về thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS. Quy định như trên là chưa cân nhắc thận trọng đến quyền lợi của bên được tặng cho, bởi trong quan hệ hợp đồng này, họlà bên đã thiện chí thực hiện hợp đồng, thiện chí hồn thành điều kiện tặng cho mà các bên thỏa thuận, thiện chí thực hiện nguyện vọng, ý chí của bên tặng cho tài sản. Vì vậy, trong trường hợp này, hợp đồng lẽ ra phải cĩ hiệu lực, bên được tặng cho khi đã hồn thành nghĩa vụ của mình thì phải cĩ quyền yêu cầu bên tặng cho thực hiện nghĩa vụ mà cụ thể là nghĩa vụ giao tài sản tặng cho. Việc bên tặng cho thiện chí hồn thành điều kiện tặng cho thì họ xứng đáng cĩ được “phần thưởng” mà bên tặng cho dành tặng đã được thỏa thuận khi các bên xác lập quan hệ tặng cho tài sản cĩ điều kiện. Bên cạnh đĩ, việc phân định “trách nhiệm thanh tốn nghĩa vụ” của bên tặng cho theo quy định tại khoản 2 Điều 462 BLDS năm 2015 là khơng khả thi, việc thanh tốn bao nhiêu, thanh tốn như thế nào, xác định nghĩa vụ nào được thành tốn… là những vấn đề quan trọng nhưng khơng được quy định hay hướng

28

dẫn chi tiết là khơng đảm bảo quyền lợi của bên được tặng cho trong quan hệ hợp đồng này. Ví dụ: A tặng cho B ngơi nhà với điều kiện B phải chăm sĩc Ađang bệnh tật đau yếu nằm viện. Khi B đã thực hiện xong thì cĩ thể vì những lý do chủ quan hay khách quan, A khơng thể thực hiện nghĩa vụ chuyển giao tài sản. Như vậy, A phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn chi phí, cơng sức B đã bỏ ra để thực hiện. Tuy nhiên, việc xác định chi phí để thanh tốn, chứng từ, chứng cứ khác để yêu cầu thanh tốn là điều khơng dễ dàng, nhất là khi bên tặng cho đã qua đời, thì việc yêu cầu người thừa kế phải thanh tốn là điều khĩ khăn cho bên được tặng cho khi phải chứng minh những chi phí này.

Thứ hai, thực tiễn xét xử đã cĩ một số tranh chấp và Tịa án đã rất linh hoạt khi cơng nhận hiệu lực của HĐTCTS ngay cả khi các hợp đồng này khơng đáp ứng quy định về thời điểm cĩ hiệu lực tại Điều 458 và Điều 459 BLDS năm 2015. Quyết định giám đốc thẩm số 42/2013/DS-GĐT ngày 22/5/2013 về việc “yêu cầu cơng nhận hợp đồng tặng cho bất động sản và tranh chấp di sản thừa kế” của TANDTC, trong đĩ Hội đồng Thẩm phán nhận định: “cĩ cơ sởxác định, mặc dù việc tặng cho

nhà đất chưa được sang tên cho ơng T nhưng việc tặng cho trên là thể hiện ý chí của cụ N và cho đến khi chết, cụ N khơng thay đổi ý kiến, nên Tịa án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu của ơng T, cơng nhận hợp đồng tặng cho nhà ở là cĩ căn

cứ”. Hoặc tại Quyết định giám đốc thẩm số 20/2013/DS-GĐT ngày 20/3/2013 về việc “tranh chấp hợp đồng tặng cho nhà đất” của TANDTC, Hội đồng Thẩm phán nhận định như sau: “cụ Nhớn lập “tờ tặng cho nhà, đất” cĩ nội dung cho bà Trang

được quyền sở hữu một phần nhà, đất. Việc tặng cho tuy chưa hồn thành (chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền), bà Trang chưa quản lý nhà đất

nhưng đến khi chết thì cụ Nhớn cũng khơng thay đổi ý chí cho bà Trang một phần

nhà, đất. Như vậy, phải xác định bà Trang cĩ quyền sở hữu, sử dụng nhà, đất theo

“tờ tặng cho nhà, đất” ngày 17/12/2001 của cụ Nhớn theo đúng ý chí của cụ

Nhớn”. Cĩ thể thấy trong hai Quyết định giám đốc thẩm trên, giữa các bên đã tồn tại HĐTCTS, tuy nhiên, tài sản tặng cho chưa được chuyển giao cho bên được tặng cho cũng như chưa được đăng ký quyền sở hữu tài sản tặng cho. Nhưng Hội đồng Thẩm phán đã rất linh hoạt khi cho rằng xét thực chất các bên cĩ tồn tại quan hệ tặng cho tài sản và ý chí dành tặng tài sản của mình của bên tặng cho trong suốt thời gian trước khi chết cũng khơng thay đổi, do đĩ, trong những trường hợp này cần cơng nhận hiệu lực của hợp đồng tặng cho, tơn trọng ý chí cuối cùng của bên tặng

29

cho trước khi chết. Theo như những lập luận trên, cĩ thể hiểu rằng Hội đồng Thẩm phán đã theo hướng xác định hiệu lực của hợp đồng dựa vào thời điểm xác lập hợp đồng, tơn trọng ý chí của bên tặng cho tài sản và việc thực hiện, hồn thành nghĩa vụ của bên được tặng cho tài sản hơn là quan trọng hình thức của hợp đồng, thiết nghĩ hướng giải quyết này đảm bảo quyền lợi của bên được tặng cho, đồng thời tơn trọng ý chí của bên tặng cho cũng như điều kiện đã thoả thuận trong HĐTCTSCĐK.

Thứ ba, một số quốc gia khi xây dựng chếđịnh tặng cho tài sản cũng cĩ quy định thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTS trùng với thời điểm giao kết hợp đồng. Điển hình như BLDS Pháp: “việc tặng cho coi như được hồn tất ngay sau khi cĩ sự đồng ý của hai bên; quyền sở hữu tài sản tặng cho được chuyển giao cho người

được tặng cho mà khơng cần phải chuyển giao tài sản trên thực tế” (Điều 938). BLDS Philippines cũng cĩ quy định tương tự khi cho rằng: “việc tặng cho được hồn thiện kể từ thời điểm người tặng cho nhận biết về sự chấp nhận của người

được tặng cho” (Điều 734). Bên cạnh đĩ, hầu hết các bộ pháp điển về Luật Hợp đồng trên thế giới đều quy định về một loại thời điểm là thời điểm giao kết hợp đồng, và thời điểm giao kết cũng là thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng.48 Cụ thể, BLDS Đức khơng qui định về thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng, nhưng cĩ quy định chung về thời điểm cĩ hiệu lực của sự tuyên bố ý chí, và quy định này cũng được áp dụng cả với việc giao kết hợp đồng: “tuyên bốý chí đối với một người vắng mặt cĩ hiệu lực vào thời điểm người đĩ nhận được tuyên bố” (khoản 1 Điều 130). BLDS Liên Bang Nga cũng cĩ quy định tương tự: “hợp đồng được giao kết tại thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm bên đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận” (khoản 1 Điều 433).

Tuy đưa ra quan điểm áp dụng Điều 458 và Điều 459 BLDS năm 2015 để xác định thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTSCĐK là chưa phù hợp, nhưng tác giả khơng phủ nhận giá trị pháp lý của quy định về hình thức bắt buộc của HĐTCTSCĐK, trong đĩ trong những trường hợp luật định hợp đồng phải được xác lập dưới hình thức hợp đồng cĩ cơng chứng, chứng thực hoặc cĩ đăng ký. Do đĩ, để áp dụng thống nhất quy định của BLDS năm 2015 với quy định của các luật chuyên ngành như Luật Đất đai, Luật Nhà ở… về thời điểm cĩ hiệu lực của HĐTCTSCĐK, tác giả cho rằng khơng cần thiết phải quy định riêng Điều 458 và Điều 459. Bởi từ

48 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TPHCM, tr. 86.

30

những quy định cụ thể của luật chuyên ngành bên cạnh các quy định chung về hiệu lực của hợp đồng (Điều 401) và quy định về thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản (Điều 161) của BLDS năm 2015 đã đầy đủ và phù hợp trong việc điều chỉnh thời điểm cĩ hiệu lực cũng như thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản trong HĐTCTSCĐK. Lúc này trong HĐTCTSCĐK, nếu tài sản tặng cho là quyền sử dụng đất thì căn cứ vào khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 xác định thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất là thời điểm đăng ký; nếu tài sản tặng cho là nhà ở thì căn cứ vào khoản 1 Điều 122 và khoản 2 Điều 12 Luật Nhà ở 2014 xác định thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng tặng cho nhà ở là thời điểm cơng chứng và thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là thời điểm nhận tài sản. Đối với các tài sản khác khơng được quy định riêng trong luật chuyên ngành thì sẽ áp dụng quy định chung trong BLDS năm 2015 về thời điểm cĩ hiệu lực của

Một phần của tài liệu Điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (Trang 31 - 36)