NAM
THỊNH VƯỢNG 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (trước đây là Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh, viết tắt VPBank) là một ngân hàng ở Việt Nam được thành lập ngày 12 tháng 08 năm 1993. Sau 21 năm hoạt động, VPBank đã
nâng vốn điều lệ lên 6.347 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 7.000 cán bộ nhân viên.. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBANK luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lon... bên cạnh việc tăng cường mở rộng mạng lưới giao dịch, trong năm 2006, VPBANK cũng đã mở thêm 2 Ngân hàng trực thuộc đó là Ngân hàng quản lý nợ và khai thác tài sản VPBANK và Ngân hàng chứng khoán VPBANK.
4.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng hoạt động chủ yếu của VPBANK bao gồm:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
Kinh doanh ngoại hối.
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác.
Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Mạng lưới kinh doanh.
VPBANK đã có tổng số hơn 200 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc:
Khu vực miền Trung( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nằng, Bình Định, Bình Thuận).
Khu vực miền Nam( Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang).
550 đại lý chi trả của trung tâm chuyển tiền nhanh VPBANK - Western Union.
4.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương Mại cổ phần Việt NamThịnh Thịnh
Vượng
4.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Tại mỗi chi nhánh của VP Bank thì cơ cấu tổ chức như sau:
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức mỗi chi nhánh VPBank
Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ
• Ban Giám đốc:
Gồm: Giám đốc và phó giám đốc, là cơ quan đầu não quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, điều hành trực tiếp toàn bộ hệ thống Ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị
phổ biến cho cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi quyết định của mình, đề ra các giải pháp, biện pháp để thực
hiện đạt hiệu quả. Ngoài ra, Ban Giám đốc còn chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và nghiệp vụ cấp tín dụng nói riêng. Cụ thể:
Xem xét nội dung thẩm định từ phòng tín dụng, quyết định cho vay hay không
tùy thuộc vao nguồn vốn hiện có của Ngân Hàng tại thời điểm đó. Ký hợp đồng tín dụng. Quyết định các biện pháp xử lý nợ,gia hạn điều chỉnh nợ quá hạn.
• Phòng Ke toán - Ngân quỹ:
Phòng Kế toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ duyệt các khoản thanh toán chuyển tiền đi của khác hàng,kiểm tra kiểm soát chứng từ,duyệt các khoản thanh toán chi tiêu
nội bộ khóa sổ quyết toán hằng ngày với Ngân hàng cấp trên Phòng Kế toán - Ngân quỹ chiếm vị trí trung tâm, làm nhiệm vụ kế toán thanh toán và theo dõi hoạt động phát sinh hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nguồn vốn, thu chi tiền mặt, bảo quản an toàn kho quỹ thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng quý năm, quyết toán tài chính, quyết toán lương với Ngân hàng cấp trên.
Nhân viên kế toán: Thực hiện các thủ tục thanh toán, thu nhận tiền gửi, thu thập thông tin phát sinh hằng ngày, thực hiện chi trả lương cho cá bộ công nhân viên đơn vị, thực hiện các khoản trích nộp Ngân hàng cấp trên.
Nhân viên ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thu chi đối với các khoản giao dịch
lớn, phát vay, chi trả tiền gửi... Cụ thể các công việc được thể hiện như sau:
Trực tiếp giao dịch tại hội sở, thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của giám đốc hoặc người ủy quyền
Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho
vay, thu nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách nhà nước.
Trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm kiểm
'Nữ Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn. 109 44.5% + Phát hành chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu, trái phiếu.
Cung cấp dịch vụ ủy thác chi trả kiều hối cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.
Thực hiện mở tài khoản tiền gởi thanh toán cho các tổ chức kinh tế và cá nhân.
Mua bán các loại ngoại tệ.
Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union.
• Phòng kế hoạch kinh doanh:
Phòng kế hoạch kinh doanh là phần quan trọng chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng và cũng là phòng quyết định kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Thường xuyên
kiểm tra công tác tín dụng, kịp thời phát hiện sai sót trong việc sử dụng vốn của khách
hàng:
Nắm bắt định hướng phát triển kinh tế khu vực, phương hướng phát triển kinh
tế trên địa bàn huyện để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Có trách nhiệm trực tiếp giao dịch với khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm
hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ, trình ban Giám Đốc ký các hợp đồng tín dụng.
Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay và nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.
Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu sử dụng vốn cần thiết để phục vụ cho vay.
• Phòng hành chính:
4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Tác giả đã tiến hành khảo sát chính thức với đối tượng là các nhân viên thuộc các bộ phận của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng khu vực TP. Hồ Chí Minh (không
phân biệt giới tính; công việc; xuất thân;...). Thời gian khảo sát được tiến hàng từ tháng 04/2021 đến tháng 05/2021. Tác giả đã tiến hành khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi được phát trực tiếp tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng khu vực TP. Hồ Chí Minh ngoài ra các bảng câu hỏi còn được gửi qua mail để khảo sát. Tổng số bảng
câu hỏi gửi đi là 300, thu về được 287 bảng và loại đi 42 bảng không hợp lệ bởi những
Độ tuổi Từ 31 đến 45 tuổi ĩõõ 40.8% Trên 45 tuổi 30 12% Tổng cộng 245 100% Công việc hiện tại Giao dịch viên 63 25.7% Chuyên viên QHKH cá nhân - doanh nghiệp 112 45.7% Bộ phận ngân quỹ 31 12.7% Khác 39 15.9% Tổng cộng 245 100% Dưới đại học 24 9τ%
Tổng cộng 245 100% Thu nhập mỗi tháng Từ 10 triệu - 14 triệu 72 29.4% Từ 15 - 20 triệu 46 18.8% Từ 21 - 25 triệu 84 34.3% Trên 25 triệu 43 17.6% Tổng cộng 245 100%
Biến Quan Sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo chính sách lương thưởng với Cronbach’s Alpha = 0.898
LT1 13.86 18.981 .660 .895
LT2 13.51 18.005 .813 .861
LT3 13.51 19.103 .770 .872
LT4 13.98 18.118 .720 .882
LT5 13.81 17.811 .789 .866
Thang đo cơ hội phát triển và thăng tiến với Cronbach’s Alpha = 0.891
CH1 14.57 14.984 .682 .880
CH2 14.52 14.546 .771 .860
CH3 14.45 15.109 .687 .879
CH4 14.27 14.845 .725 .870
Nguồn từ tính toán thông qua SPSS
Theo như kết quả bảng 4.1 thì trong tổng số 245 người tham gia khảo sát thì có 136 người là giới tính nam chiếm tỷ lệ là 55.5% và số người giới tính nữ là 109 người chiếm tỷ lệ là 44.5%.
Trong 245 người tham gia khảo sát thì số người có độ tuổi từ 22 - 33 tuổi là 115 người chiếm tỷ lệ 46.9%; số người có độ tuổi từ 31 - 45 tuổi là 100 người chiếm tỷ lệ 40.8%; số còn lại là từ 45 tuổi trở lên có 30 người và chiếm tỷ lệ là 12%.
Trong 245 người được khảo sát trong đó có 63 người làm công việc giao dịch viên chiếm tỷ lệ là 25.7%; chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân - doanh nghiệp có 112 người chiếm tỷ lệ là 45.7%; bộ phân ngân quỹ có 31 người chiếm 12.7%; còn lại là làm những công việc khác có 39 người chiếm tỷ lệ 15.9%.
Trong 255 người được khảo sát thì số người có trình độ học vấn là dưới đại học là 24 người chiếm tỷ lệ 9.8%; trình độ đại học có 186 người chiếm tỷ lệ là 75.9%; trình độ học vấn là trên đại học là 35 người chiếm tỷ lệ là 14.3%.
Trong 245 người được khảo sát thì số người có thu nhập mỗi tháng từ 10 - 14 triệu đồng có 72 người chiếm tỷ lệ là 29.4%; thu nhập mỗi tháng từ 15 - 20 triệu đồng là 46 người chiếm tỷ lệ là 18.8%; thu nhập mỗi tháng từ 21 - 25 triêu đồng là 84 người chiếm tỷ lệ 34.3%, còn lại là trên 25 triệu đồng có 43 người chiếm tỷ lệ là 17.6%.
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Dựa vào kết quả Chương 3, phần này giới thiệu các thang đo lường các yếu tố nghiên cứu và kết quả xử lý thang đo. Các thang đo được xây dựng dưới đây có dạng thang đo Likert 5 mức độ từ rất hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý, được biểu thị từ 1 đến 5. Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn không đồng ý và 5 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn đồng ý.
DG4 12.07 7.618 .601 .901
DG5 12.16 7.044 .831 .848
Thang đo chính sách phúc lợi với Cronbach’s Alpha = 0.742
PL1 9.90 3.540 .691 .587
PL2 10.13 4.232 .484 .711
PL3 10.07 4.270 .513 .695
PL4 971 4.049 .465 .725
Thang đo điều kiện và bản chất công việc với Cronbach’s Alpha = 0.885
CV1 18.53 12.488 .648 .873 CV2 18.45 11.707 .709 .863 CV3 18.53 12.291 .644 .874 CV4 18.05 11.907 .672 .870 CV5 18.37 11.513 .752 .856 CV6 18.35 11.598 .762 .854
Thang đo thái độ lãnh đạo với Cronbach’s Alpha = 0.795
LĐ1 10.50 5.726 .519 .784
LĐ2 10.53 4.545 .657 .719
LĐ3 10.52 4.800 .751 .671
LĐ4 10.48 5.578 .515 /786
Thang đo hỗ trợ gia đình nhân viên với Cronbach’s Alpha = 0.911
HT1 14.56 15.559 .761 .894
HT2 14.53 15.553 .756 .895
HT3 14.63 15.348 .757 .894
HT4 14.62 14.958 .754 .896
HT5 14.63 14.832 .844 ~^6
lường bởi 5 biến quan sát. Ket quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.898 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo chính sách lương thưởng đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo cơ hội phát triển và thăng tiến (CH): Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.891 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo cơ hội phát triển và thăng tiến đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo đánh giá công việc (DG): Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.893 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo đánh giá công việc đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo chính sách phúc lợi (PL): Thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.742 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo chính sách phúc lợi đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo điều kiện và bản chất công việc (CV): Thang đo này được đo lường bởi 6 biến quan sát. Ket quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.885 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo điều kiện và bản chất công việc đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo thái độ lãnh đạo (LĐ): Thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.795 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo thái độ lãnh đạo đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo hỗ trợ gia đình của nhân viên (HT): Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.910 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo hỗ trợ gia đình của nhân viên đáp ứng độ tin cậy.
Đối với thang đo cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên (CK): Thang đo này được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.784 lớn hơn 0.7 đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đáp ứng độ tin cậy.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2.1 Đối với biến độc lập
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần của thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích EFA đối với các thang đo. Mục đích của kỹ thuật phân tích EFA là nhằm xác định các nhân tố nào thực sự đại diện cho các biến quan sát trong các thang đo. Các nhân tố đại diện mới cho 34 biến quan sát (không tính 3 biến quan sát thuộc thang đo cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên)
có được từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA có thể khác so với mô hình nghiên cứu đã được đề xuất. Việc phân tích EFA được thực hiện qua các kiểm định:
CV3 .746 CV4 .743 CVi .724 HT5 .853 HT2 .828 HT3 .795 HTi .788 HT4 .773 LT2 .873 LT5 .862 LT3 .804 LT4 .801 LTl .753 DG5 .890 DGi .864 DG2 .833
CH5 .856 CH2 .834 CHI .810 CH4 .739 CH3 .729 LD3 .860 LĐ2 .813 LĐ4 .703 LĐĨ .646 PL1 .873 PL4 .654 PL3 .639 PL2 .611 Hệ số KMO 0.838 Sig. 0.000 Eigenvalue 1.577 Phương sai trích 68.887%
điều kiện 0.5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kết quả kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0.05, cho thấy các biến