Mối quan hệ giữa các nhân tố đặc điểm cá nhân và quyết định sử dụng

Một phần của tài liệu 2305_011519 (Trang 76)

dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên

Nghiên cứu thực hiện với các sinh viên đang học tập và làm việc tại các trường ĐH; họ khác nhau về giới tính, độ tuổi, mức chi tiêu hàng tháng, số năm sử dụng nên cảm nhận của họ đối với quyết định sử dụng dịch vụ IB có thể khác nhau. Do đó tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các biến định tính và biến phụ thuộc giúp xác định xem có sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay không.

4.5.6.1. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa giới tính và quyết định sử dụng

Để kiểm định sự phù hợp này đề tài sử dụng phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent Sample T-Test).

Sinh viên Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn Năm 1 1 6 3.7917 .6070 Năm 2 3 8 4.0088 .6643 Năm 3 4 6 3.949 3 . 7165 Năm 4 131" 3.992 4 .6012 Khác 1 7 4.176 5 . 6983 Tổng 246 3.986 6 . 6396

Kiểm định Levene Phân tích ANOVA

Levene Statistic Sig. F Sig.

1.10

9 .353 .797^ .528

Kiểm định Leneve với Sig. = 0.535 lớn hơn 0.05 nên phương sai giữa hai nhóm giới tính không khác nhau. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định T-test với giả định phương sai bằng nhau. Kiểm định T-test có Sig. lớn hơn 0.05 kết luận không có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê giữa nam và nữ. Hay nói cách khác, không có sự khác biệt về quyết định sử dụng dịch vụ IB giữa nam và nữ.

4.5.6.2. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa sinh viên các năm và quyết định sử dụng

Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để phân tích có hay không sự khác biệt theo độ tuổi của sinh viên đến quyết định sử dụng dịch vụ IB. Kết quả phân tích tại bảng 4.21:

Mức chi tiêu hàng tháng Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 1 triệu 5 0 3.966 7 . 6397 Từ 1-3 triệu 133^ 3.959 9 .6629 Từ 3-5 triệu 5 5 4.0364 .5937 Trên 5 triệu ĩ õ 4.166 7 . 6136 Tổng 24 8 3.9866 .6396

Kiểm định Levene Phân tích ANOVA

Levene Statistic Sig. F Sig.

.

55 .647 Ã65

- .707

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0

Kiểm định Leneve với Sig. = 0.353 lớn hơn 0.05 ta chấp nhận giả thuyết không có

sự khác nhau về phương sai đủ điều kiện phân tích ANOVA. Phân tích ANOVA với Sig.= 0.528 lớn hơn 0.05 tức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về quyết định sử dụng giữa các nhóm tuổi khác nhau. Hay nói cách khác không có sự khác biệt về quyết định sử dụng dịch vụ giữa sinh viên các năm tại các trường ĐH.

61

4.5.6.3. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa mức chi tiêu hàng tháng và quyết định sử dụng

Phân tích phương sai ANOVA một nhân tố được thực hiện để phân tích có hay không sự khác biệt theo thu nhập đến mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên các trường ĐH tại TPHCM.

Số năm sử dụng Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 1 năm 4 2 3.9603 .6674 Từ 1-2 năm 7 3 4.0228 .5914 Từ 2-4 năm Ĩ0 Õ" 3.980 0 . 6228 Trên 4 năm 3 3 3.9596 .7717 Tổng 24 8 3.986 6 . 6396

Kiểm định Levene Phân tích ANOVA

Levene Statistic Sig. F Sig.

1.33 1

.265 Ã24~ .946

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm định Leneve với Sig. = 0.647 lớn hơn 0.05 ta chấp nhận giả thuyết không có

sự khác nhau về phương sai đủ điều kiện phân tích ANOVA. Phân tích ANOVA với Sig.= 0.707 lớn hơn 0.05 tức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về quyết định sử dụng giữa các mức chi tiêu hàng tháng khác nhau. Hay nói cách khác không có sự khác biệt về quyết định sử dụng dịch vụ giữa những nhóm có mức chi tiêu hàng tháng thấp hay

mức chi tiêu hàng tháng cao.

4.5.6.4. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa số năm sử dụng và quyết định sử dụng

Phân tích phương sai ANOVA một nhân tố được thực hiện để phân tích có hay không sự khác biệt theo thâm niên công tác đến số năm sử dụng dịch vụ của sinh viên các trường ĐH tại TP.HCM.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0

Kiểm định Leneve với Sig.= 0.265 lớn hơn 0.05 ta chấp nhận giả thuyết không có sự khác nhau về phương sai đủ điều kiện phân tích ANOVA. Phân tích ANOVA với Sig.= 0.946 lớn hơn 0.05 tức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về quyết định sử dụng giữa số năm sử dụng dịch vụ. Hay nói cách khác không có sự khác biệt về quyết định sử dụng dịch vụ giữa những nhóm có số năm sử dụng ít hay số năm sử dụng nhiều.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả thống kê mô tả và kiểm định độ tin cậy thang đo thông

qua hệ số Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu và không loại đi biến nào. Mô hình có 6 biến độc lập với 21 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Kết quả EFA cho thấy tất cả các biến quan

sát của thang đo đều đạt yêu cầu. Phân tích hồi quy tuyến tính chỉ có 3 yếu tố (Điều kiện thuận lợi, Nhận thức dễ sử dụng, Chi phí sử dụng) có tác động cùng chiều đến quyết định

sử dụng dịch vụ của sinh viên. Kiểm định sự khác biệt trung bình cho thấy không có sự khác biệt về giới tính, sinh viên các năm, mức chi tiêu hàng tháng và số năm sử dụng trong quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Chương 5 sẽ thảo luận về kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra hàm ý quản trị, các hạn chế của kết quả nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1.1. Ket quả nghiên cứu về mô hình đo lường

Có bảy khái niệm nghiên cứu ở dạng biến tiềm ẩn, đơn hướng bao gồm: Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Nhận thức dễ sử dụng, Chi phí sử dụng, Sự hữu ích, Tính bảo mật, Quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Kết quả đánh giá thang đo các khái niệm trên thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach’s

Alpha, phân tích tương quan Pearson và phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy thang đo Ảnh hưởng xã hội, Sự hữu ích và Tính bảo mật không đạt yêu cầu kiểm định và các thang đo còn lại đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và có giá trị thống kê.

Trong nghiên cứu, kết quả đo lường trong đề tài đã góp phần làm cơ sở lí thuyết cho các nghiên cứu sau trong ngành ngân hàng bằng cách điều chỉnh cho hợp lý các thang

đo. Còn về mặt thực tiễn, Nhận thức dễ sử dụng, Điều kiện thuận lợi và Chi phí sử dụng có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên các trường tại TP.HCM. Vì vậy, nghiên cứu này có thể giúp ngân hàng và các nhà quản trị có thêm những chính sách khác hiệu quả hơn để gia tăng số lượng người dùng dịch vụ ngân hàng trực tuyến dựa trên các yếu tố đã được xác lập.

5.1.2. Kết quả nghiên cứu về mô hình lý thuyết

Đề tài tập trung nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên đang học tập và làm việc tại TP.HCM qua đó đo lường mức độ tác động của chúng và đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng số lượng người

dùng và đóng góp cho các công trình nghiên cứu có tiếp theo.

Tổng hợp cơ sở lý thuyết liên quan có liên quan đến đề tài; lược khảo các nghiên cứu trước đó có liên quan đến sự tác động của các yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến như tổng hợp các mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu qua đó đưa ra mô hình nghiên cứu của đề tài, xây dựng giả thuyết và lựa chọn được phương pháp thực hiện cho đề tài. Nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính nhằm phỏng vấn xây dựng thang đo chính với 24 biến quan sát.

Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh với hai phần chính là đặc điểm thông tin cá nhân và những

nhận định về các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng. Quy mô mẫu nghiên cứu chính

thức là 248 bảng câu hỏi phản hồi đạt yêu cầu để được đưa vào phân tích dữ liệu và nghiên cứu định lượng.

Kết quả thống kê các biến định tính cho thấy sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 4, với mức chi tiêu từ 1-3 triệu đồng/tháng, ngoài ra thời gian sử dụng từ 2 - 4 năm. Các biến quan sát đều đạt yêu cầu sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, mô hình có 6 thang đo với 21 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) có kết quả phân tích đã rút trích

được 7 nhân tố và các biến quan sát đều đạt yêu cầu. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu đều được giữ nguyên để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Phân tích tương quan Pearson để xem xét mức độ tương quan của các biến, kết quả biến SHU (Sự hữu ích) có giá trị Sig lớn hơn 0.05 khi đối chiếu tương quan với biến QDSD (Quyết định

sử dụng), điều này đồng nghĩa với việc phải loại bỏ biến nghiên cứu SHU ra khỏi mô hình nhằm đảm bảo tính phù hợp của mô hình. Năm yếu tố còn lại được tiếp tục để kiểm định sự phù hợp của mô hình với = 0.704 (F=70,4%, với mức ý nghĩa 0.00<0.05) chứng tỏ mô hình hoàn toàn có ý nghĩa về mặt thống kê. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết đều không có vi phạm. Kiểm định giả thuyết hồi quy, biến AHXH (Ảnh hưởng xã hội) và TBM (Tính bảo mật) không đạt yêu cầu nên loại ra khỏi mô hình. Vậy mô hình hồi quy đã chuẩn hoá bao gồm 3 yếu tố tác động với sự tác động mạnh nhất là Nhận thức dễ sử dụng, tiếp đến là Điều kiện thuận lợi và tác động ít nhất là Chi phí sử dụng.

5.2. NHỮNG HÀM Ý CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các thang đo của khái niệm nghiên cứu đã được xây dựng và điều chỉnh cho phù hợp với đề tài, lĩnh vực nghiên cứu và đối tượng khảo sát là các khách hàng cá nhân tại Việt Nam. Kết quả đánh giá độ tin cậy và kiểm định thang đo cho thấy tất cả các thang đo Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Nhận thức dễ sử dụng, Chi phí sử dụng, Sự hữu ích, Tính bảo mật, Quyết định sử dụng đều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha>0.6. Kết quả nghiên cứu cho thấy có ba yếu tố tác động đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên tại TP.HCM đó là: Điều kiện thuận lợi, Nhận thức dễ sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng và Chi phí sử dụng. Tất cả các yếu tố này đều có tác động lên biến phụ thuộc là Quyết định sử dụng. Yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên các trường tại TP.HCM là Nhận thức dễ sử dụng. Yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp nhất là Chi phí sử dụng.

Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng các thang đo và mô hình nghiên cứu này để thực hiện những nghiên cứu trong lĩnh vực thanh toán điện tử (như Mobile Banking, Internet Banking, ATM, thẻ tín dụng,...) hoặc các nghiên cứu lặp lại để kiểm tra và xác nhận kết quả nghiên cứu. Ngoài ra, các nhà quản trị có thể tham khảo kết quả nghiên cứu

này để đưa ra các giải pháp phát triển bền vững và quản lý tốt thị trường. Nghiên cứu này

giúp cho ngân hàng hiểu thêm về các quyết sử dụng của sinh viên nói riêng và khách hàng nói chung, những điều khách hàng còn ngần ngại trong việc sử dụng dịch vụ Internet

Banking, từ đó khắc phục các điểm yếu giúp khách hàng có cái nhìn tốt hơn trong việc sử dụng. Từ việc quyết định sử dụng đến việc trải nghiệm lần đầu tiên ảnh hưởng đến các

lần sử dụng sau này của khách hàng từ đó hình thành nên thói quen sử dụng dịch vụ Internet Banking hàng ngày.

Dựa theo kết quả nghiên cứu, dễ dàng nhận thấy Nhận thức dễ sử dụng là yếu tố có tác động mạnh nhất lên quyết định sử dụng. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều cung

cấp dịch vụ ngân hàng điện tử, và mỗi ngân hàng đều cố gắng mang lại nhiều lợi ích nhất

cho khách hàng. Để có thể hướng tới được nhiều phân khúc khách hàng, thì ngân hàng cần thiết kế website rõ ràng dễ hiểu để nhiều người có thể dễ dàng sử dụng đặc biệt là đối

với những người ít sử dụng Internet và mới bắt đầu dùng. Các ngân hàng nên có nhiều phiên bản dễ dùng như trên máy tính và điện thoại; nhiều tiện ích khác; cải tiến kỹ thuật liên tục; thông tin phong phú và đầy đủ để giúp khách hàng hiểu biết rõ ràng về tất cả các

tính năng trước và trong quá trình thanh toán trực tuyến; cần cải tiến quy trình; cập nhật nhanh chóng; gia tăng nhiều tính năng tự động để giúp người dùng rút ngắn thời gian và thực hiện giao dịch một cách an toàn, tiện lợi, hiệu quả và nhanh chóng. Việc sử dụng một dịch vụ dễ dàng và mang lại sự tiện ích là rất cần thiết trong cuộc sống bận rộn như hiện nay. Ngoài ra, ngân hàng cần thường xuyên cập nhật kiến thức nghiệp vụ cho nhân

viên để có thể tư vấn và hướng dẫn khách hàng sử dụng để có thể thu hút được lượng người dùng với các độ tuổi khác nhau.

Điều kiện thuận lợi cũng là một trong những yếu tố tác động lên quyết định sử dụng. Ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi họ giao dịch trực tuyến. Chính vì thế, ngân hàng nên liên kết với các trang mua sắm và tự động tìm kiếm và đề xuất những ưu đãi khuyến mãi, giảm giá đối với những sản phẩm mà khách hàng cần như

thanh toán hoá đơn, thanh toán vé máy bay, tàu, thanh toán phòng du lịch trong thời đại công nghệ mới như hiện nay. Và đặc biệt là những nơi bán hàng hóa thiết yếu, ngân hàng

cần chủ động kết nối với các đơn vị này để có thể cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến thông qua điện thoại di động. Điều này sẽ giúp gia tăng được số lượng người sử dụng dịch vụ và giúp Internet Banking đi vào thói quen, cuộc sống hàng ngày.

Dựa vào mô hình nghiên cứu, ta thấy Chi phí sử dụng có tác động nhẹ đến quyết định sử dụng. Vì khi sử dụng dịch vụ thì giá cả cũng là điều mà khách hàng còn ngần ngại như phí giao dịch cao, phí thường niên cao. Để thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ Internet Banking các ngân hàng ngoài việc không ngừng đầu tư, cải tiến công nghệ, kỹ thuật cũng nên ban hành các chính sách ưu đãi cho người dùng. Và đặc biệt là với sinh viên - những người chưa có thu nhập cao thì Chi phí sử dụng là một trong những yếu tố mà họ quan tâm. Khi sử dụng dịch vụ thì họ sẽ cân nhắc lựa chọn ngân hàng có phí chuyển khoản 0 đồng để tiết kiệm bên cạnh nhiều chi phí khác phải trả như: phí mở và duy trì tài khoản, phí thường niên, phí rút tiền,...

Đối với Ảnh hưởng xã hội, ở nghiên cứu này không đạt tiêu chuẩn trong phần phân tích hồi quy. Vì sinh viên không bị tác động nhiều bởi các yếu tố bên ngoài như

Một phần của tài liệu 2305_011519 (Trang 76)