HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu 2305_011519 (Trang 87 - 113)

Hạn chế đầu tiên của nghiên cứu liên quan đến mẫu nghiên cứu và thời gian nghiên

cứu. Ve kích thước mẫu, nghiên cứu với mẫu là 248 phù hợp với yêu cầu mẫu tối thiểu nhưng không thể khái quát cho những bối cảnh ngoài nghiên cứu vì mẫu còn nhỏ nên tính

tổng quát vẫn còn chưa cao và thời gian nghiên cứu diễn ra trong khoảng thời gian khá ngắn. Nghiên cứu chỉ dành cho sinh viên các trường ĐH tại TP.HCM nên chưa phản ánh được toàn bộ thị trường người dùng dịch vụ Internet Banking tại Việt Nam. Nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn thị trường Việt Nam để khả năng bao quát cao hơn và phản ánh đúng thực trạng hơn để có nhiều sự khác nhau liên quan đến văn hoá hay vùng miền.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu sự tác động của 6 yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ của sinh viên. Nhưng trong thực tế có rất nhiều yếu tố tác động đến quyết định sử dụng. Đề tài nghiên cứu chưa đưa ra được đầy đủ các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên tại TP.HCM, vẫn còn các yếu tố khác mà bài nghiên cứu vẫn chưa khai thác được do sự hạn chế về thời gian cũng như lượng kiến thức của tác giả. Nên tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian mà các nghiên cứu tiếp theo có thể khám phá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác để nghiên cứu sự tác động này.

Cuối cùng, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện cũng thấp, khả năng khái quát cho đám đông chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp phân tầng - phương pháp chọn mẫu xác suất thì hiệu quả thống kê có tính đại diện cao hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ajzen. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. doi: https://doi.org/10.1016/0749-

5978(91)90020-T

Anh, Đ. T. N. (2016). Các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng internet banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Retrieved from

https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-cac-nhan-to-anh-huong-toi-viec-su- dung-internet-banking-cua-khach-hang-o-ca-1917305.html

Antonucci, Y., & Goeke, R. (2011). Identification of appropriate responsibilities and positions for business process management success : Seeking a valid and reliable framework. Business Process Management Journal, 17, 127-146.

doi:10.1108/14637151111105616

Chirani, E., Taleghani, M., & Rahmati, Y. (2011). Designing a model for explanation of the Internet banking acceptance rate. African journal of business management, 5, 8593-8600. doi:10.5897/AJBM11.1074

Dale, L., & Demetris, M. (2006). Consumer perceptions of risk and uncertainty and the implications for behaviour towards innovative retail services: The case of Internet Banking. Journal of Retailing and Consumer Services, 13, 431-443.

doi:10.1016/jjretconser.2006.02.006

Davis Fred, B. R., Warshaw Paul. (1989). User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models. Management Science, 35, 982-1003. doi:10.1287/mnsc.35.8.982

Demirdogen, O., Yaprakli, S., Yilmaz, M. K., & Husain, J. (2010). Customer Risk Perception Of Internet Banking- A Study In Turkey. Journal of Applied Business Research, 26(6), 57-67. doi: https://doi.org/10.19030/jabr.v26i6.329

DeYoung, R. (2001). The Internet’s place in the banking industry. Chiacago Fed Letter,

10, 250-264. Retrieved from

https://fraser.stlouisfed. org/fìles/docs/historical/frbchi/fedletter/frbchi fedletter 2001 163.pdf

Diniz, E. (1998). Web Banking in USA. Journal of Internet Banking and Commerce, 3.

Elizabeth, D., & Chris, S. (1997). On-line banking: Strategic and management

challenges. Long Range Planning, 30(6), 890-898.

doi: https://doi.org/10.1016/S0024-6301(97)00074-5

Express, A. (2020). Advantages and Disadvantages of Online Banking. Retrieved from

https://www.americanexpress.com/en-ca/business/trends-and- insights/articles/advantages-and-disadvantages-of-online-banking/

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research (Vol. 27).

Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. (2003). Trust and TAM in Online Shopping: An

Integrated Model. MIS Q., 27, 51-90.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 thảo luận kết quả nghiên cứu về mô hình đo lường và mô hình lí thuyết

từ đó đưa ra hàm ý quản trị nhằm giúp các ngân hàng chú trọng các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của người dùng. Ngoài ra, tổng hợp ba hạn chế chính của đề tài đưa ra hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo.

Gerrard, P., & Cunningham, J. (2003). The diffusion of Internet banking among Singapore consumers. International Journal of Bank Marketing, 21, 16-28. doi:10.1108/02652320310457776

Hair, Black, W., Babin, B., & Anderson, R. (2009). Multivariate data analysis. Prentice Hall. London.

Hair, J. F., William C Black, Barry J Babin, Rolph E Anderson, and Ronald L Tatham. (2009). Multivariate Data Analysis: A Global Perspective (Vol. 6).

Hân, T. T. N. (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn TP.HCM.

Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Vol. 1). NXB Hồng Đức.

Hosein, N. Z. (2009). Internet Banking: An Empirical Study Of Adoption Rates Among Midwest Community Banks. Journal of Business & Economics Research (JBER), 7(11), 51-72. doi: https://doi.org/10.19030/jber.v7i11.2355

Howcroft, B., Hamilton, R., & Hewer, P. (2002). Consumer attitude and the usage and adoption of home-based banking in the United Kingdom. International Journal of Bank Marketing, 20, 111-121. doi:10.1108/02652320210424205

Hưng, N. (2021). Cơ hội và thách thức trong phát triển ngân hàng số ở Việt Nam. Retrieved from https://ictvietnam.vn/co-hoi-va-thach-thuc-trong-phat-trien-ngan-

hang-so-o-viet-nam-20210620011236809.htm

King, W., & He, J. (2006). A meta-analysis of the Technology Acceptance Model.

Information & Management, 43, 740-755. doi:10.1016/j.im.2006.05.003

Lois, A. M., & Mary Jo, B. (1995). The role of employee effort in satisfaction with service

transactions. Journal of Business Research, 32(3), 239-252. doi: https://doi.org/10.1016/0148-2963(94)00049-K

Luarn, P., & Lin, H.-H. (2005). Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking. Computers in Human Behavior, 21, 873-891. doi:10.1016/j.chb.2004.03.003

Malhotra, P., & Singh, B. (2010). An analysis of Internet banking offerings and its determinants in India. Internet Research, 20, 87-106. doi: 10.1108/10662241011020851

Nasri, W., & Zarai, M. (2014). EMPIRICAL ANALYSIS OF INTERNET BANKING ADOPTION IN TUNISIA. 1812-1825.

Nunnally, J. (1978). Psychometric methods (2nd ed.). McGraw-Hill, New York. Nunnally, J., & Bernstein, I. (1994). The Assessment of Reliability (Vol. 3).

Phu, L. (2019). Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank - chi nhánh Cần Thơ. 17, 240- 250.

Phước, H. A. (2021). Internet banking là gì? Lợi ích to lớn khi dùng internet banking. Retrieved from https://hoanganhphuoc.com/internet-banking-la-gi/

Pooja Malhotra, & Singh, B. (2009). The Impact of Internet Banking on Bank Performance and Risk: The Indian Experience. South Asian Journal of

Sara, N. B. (2008). Factors influencing the adoption of Internet banking. The thesis of Master. Retrieved from https://www.diva- portal.org/smash/record.jsf?pid=diva2%3A1017415&dswid=-4258

Shirley Taylor, P. T. (1995). Decomposition and crossover effects in the theory of planned behavior: A study of consumer adoption intentions. International Journal of Research in Marketing, 12(2), 137-155. doi: https://doi.org/10.1016/0167- 8116(94)00019-K

Social, W. A. (2021). Digital 2021: Vietnam. Retrieved from https://datareportal.com/reports/digital-2021-vietnam

Sullivan, R. J., & Wang, Z. (2013). Internet Banking: An Exploration in Technology Diffusion and Impact. FRB Richmond Working Paper No. 13-10.

Thọ, N. Đ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Lao động - Xã hội.

Venkatesh, V., Morris, M., Davis, G., & Davis, F. (2003). User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27, 425-478. doi:10.2307/30036540

Venkatesh, V., Thong, J., & Xu, X. (2012). Consumer Acceptance and Use of Information Technology: Extending the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology. MIS Quarterly, 36, 157-178. doi:10.2307/41410412

Wu, J.-H., & Wang, S.-C. (2005). What Drives Mobile Commerce?: An Empirical Evaluation of the Revised Technology Acceptance Model. Information & Management, 42, 719-729. doi:10.1016jim.2004.07.001

PHỤ LỤC 1

BẢNG NGHIÊN CỨU CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG Kính gửi Anh/Chị sinh viên các trường ĐH tại TP.HCM.

Tôi tên là Triệu Hồng Nhung - sinh viên trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM.

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch

vụ Internet Banking của sinh viên tại TP.HCM”. Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thành công, rất mong Anh/Chị dành ít thời gian để trả lời vào bảng câu hỏi dưới đây. để có được nghiên cứu tốt tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ các Anh/Chị giúp trả lời bảng

câu hỏi khảo sát một cách trung thực và thẳng thắn. Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.

Phần I: THÔNG TIN CHUNG

Rất mong anh/chị cung cấp những thông tin sau đây:

1. Giới tính

□ Nam

□ Nữ

□ Khác

2. Anh/chị hiện là sinh viên năm: □ Năm 1 □ Năm 2 □ Năm 3 □ Năm 4 □ Khác 4

STT

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của

Anh/Chị về các vấn đề sau, bằng cách đánh dấu X vào ô số:

1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Không đồng ý 3 - Trung bình 4 - Đồng ý 5 - Hoàn toàn đồng ý H oà n t oà n k hô ng đ ồn g ý K hô ng đ ồn g ý T ru ng b ìn h Đ ồn g ý H oà n t oà n đ ồn g ý

Ảnh hưởng xã hội (Social Influence)

1

Tôi có xu hướng sử dụng dịch vụ khi thấy những người xung quanh tôi dùng

Internet Banking 1 2 3 4 5

2

Tôi có thể nhanh chóng sử dụng thẻ thanh toán ngân hàng mà không cần

hướng dẫn 1 2 3 4 5

Những người quan trọng với tôi (gia 1

3. Mức chi tiêu hàng tháng của Anh/Chị: □ Dưới 1 triệu đồng

□ Từ 1-3 triệu đồng □ Từ 3-5 triệu đồng □ Trên 5 triệu đồng

4. Số năm sử dụng dịch vụ Internet Banking: □ Dưới 1 năm

□ Từ 1 - 2 năm □ Từ 2 - 4 năm □ Trên 4 năm

Phần II: CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin vui lòng đánh dấu X vào số thể hiện mức độ từ Hoàn toàn không đồng ý cho đến mức độ Hoàn toàn đồng ý của Anh/Chị về cảm nhận dịch vụ Internet Banking dưới đây:

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions)

4 Tôi có các công cụ cần thiết để sử dụng

Internet Banking 1 2 3 4 5

5 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng

Internet Banking 1 2 3 4 5

6 Ngân hàng hỗ trợ tôi trong việc sử dụng

7 Internet Banking tương thích với các hệ thống khác mà tôi đang sử dụng 1

2 3 4 5

Nhận thức dễ sử dụng (Ease of Use)

8 Tôi học cách sử dụng Internet Banking

thật dễ dàng 1 2 3 4 5

9 Tôi cảm thấy Internet Banking dễ dàng

sử dụng 1 2 3 4 5

10 Các thao tác giao dịch trên Internet

Banking rất đơn giản, dễ thực hiện 1 2 3 4 5

11 Tôi nghĩ rằng dịch vụ Internet Bankingrất hữu ích 1 2 3 4 5

Chiphí sử dụng (Price Value)

12 Giá cả cho việc sử dụng Internet

Banking là hợp lý 1

2 3 4 5

13 Tôi sẵn sàng trả tiền để sử dụng Internet

Banking 1 2 3 4 5

14 Dịch vụ Internet Banking đem lại giá trị

tốt cho người dùng với mức phí hiện tại 1 2 3 4 5

Sự hữu ích (Perceived Usefullness)

15 Tôi tiết kiệm được thời gian, chi phí khi

sử dụng dịch vụ Internet Banking 1 2 3 4 5

16 Internet Banking giúp tôi chủ động quản

lý tài chính cá nhân, truy vấn thông tin

1 2 3 4 5

17 Tôi cảm thấy dịch vụ Internet Banking

rất hữu ích 1 2 3 4 5

Tính bảo mật (Secure Security)

18 Tôi tin tưởng vào dịch vụ Internet Banking mà ngân hàng đang sử dụng

19 Tôi tin tưởng các giao dịch qua Internet Banking như giao dịch tại quầy

1 2 3 4 5

20 Tôi tin rằng dịch vụ Internet Banking luôn an toàn và đáng tin cậy

1 2 3 4 5

21 Các thông tin tài chính của tôi được bảo mật khi tôi sử dụng Internet Banking

1 2 3 4 5

Quyết định sử dụng (Decision to Use)

22 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Internet Banking

trong thời gian tới 1 2 3 4 5

23 Tôi sẽ giới thiệu dịch vụ Internet

Banking cho người thân, bạn bè,... 1 2 3 4 5

24 Tôi thường xuyên sử dụng Internet

Banking khi có thể 1 2 3 4 5

Khái niệm Biến quan sát Nguồn

Ảnh hưởng xã hội

Những người có ảnh hưởng tới hành vi của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ

Internet Banking

Luarn và Lin (2005) Wu và Wang (2005) Đỗ Thị Ngọc Anh (2016) Những người trên mạng xã hội chia sẻ

nên sử dụng dịch vụ Internet Banking Ngân hàng hỗ trợ tôi trong việc sử dụng dịch vụ Internet Banking

Điều kiện thuận lợi

Tôi có các công cụ cần thiết để sử dụng dịch vụ Internet Banking

Luarn và Lin (2005) Wu và Wang (2005) Đỗ Thị Ngọc Anh (2016) Tôi có thể thực hiện giao dịch dịch vụ

Internet Banking bất kể thời gian nào Giao dịch bằng Internet Banking không cần thẻ ATM chỉ cần có thiết bị có kết nối Internet

Tôi có thể kiểm tra chi tiết giao dịch và in sao kê khi cần

Xin trân trọng cảm ơn các Anh/Chị đã tham gia khảo sát và cung cấp những thông tin trên. Tôi cam kết những thông tin của Anh/Chị cung cấp ở trên chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu và được giữ bí mật hoàn toàn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 2 THANG ĐO NHÁP DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU

Nhận thức dễ sử dụng

Tôi học cách sử dụng Internet Banking thật dễ dàng Luarn và Lin (2005) Wu và Wang (2005) Đỗ Thị Ngọc Anh (2016) Hà Nam Khánh Giao, Trần Kim Châu (2020) Tôi cảm thấy Internet Banking dễ dàng

sử dụng

Các thao tác giao dịch trên Internet Banking rất đơn giản, dễ thực hiện Tôi nghĩ rằng dịch vụ Internet Banking rất hữu ích

Chi phí sử dụng

Giá cả cho việc sử dụng dịch vụ Internet

Banking là hợp lý Luarn và Lin (2005)

Wu và Wang (2005) Đỗ Thị Ngọc Anh (2016) Tôi sẵn sàng trả tiền để sử dụng dịch vụ

Internet Banking

Dịch vụ Internet Banking đem lại giá trị tốt cho người dùng với mức phí hiện tại

Internet Banking giúp tôi chủ động quản

lý tài chính cá nhân, truy vấn thông tin

Hà Nam Khánh Giao, Trần Kim Châu (2020) Tôi cảm thấy dịch vụ Internet Banking

rất hữu ích

Tính bảo mật

Tôi tin tưởng vào dịch vụ Internet Banking mà ngân hàng đang sử dụng

Luarn và Lin (2005) Wu và Wang (2005) Đỗ Thị Ngọc Anh (2016) Tôi tin tưởng các giao dịch qua Internet

Banking như giao dịch tại quầy Tôi tin rằng dịch vụ Internet Banking luôn an toàn và đáng tin cậy

Các thông tin tài chính của tôi được bảo mật khi tôi sử dụng Internet Banking

Quyết định sử dụng

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Internet

Banking trong thời gian tới Luarn và Lin (2005) Wu và Wang (2005) Hà Nam Khánh Giao, Trần Kim Châu (2020) Tôi sẽ giới thiệu dịch vụ Internet

Banking cho người thân, bạn bè,... Tôi thường xuyên sử dụng Internet Banking khi có thể

Frequenc

y Percent Valid Percent CumulativePercent NA M 89 35.9 35.9 35.9 Valid NU 159 64.1 64.1 100. 0 Total 248 100.0 100.0 Frequenc y

Percent Valid Percent Cumulative Percent NAM 1 16 6.5 6.5 6.5 NAM 2 38 15 .3 15.3 21. 8 NAM 3 46 .5 18 18.5 40.3 Valid NAM 4 131 52 .8 52.8 93. 1 KHA C 17 6.9 6.9 100.0 Total _______ 248 100.0 ________ 100.0 10 KẾT QUẢ CHẠY SPSS 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ

1.1 Thống kê mô tả biến định tính

Giới tính

GIOITINH

Sinh viên các năm

Frequenc

y Percent Valid Percent

Cumulative Percent DUOI 1 TRIEU 50 20 .2 20.2 20. 2 TU 1-3 TRIEU 133 .6 53 53.6 73.8 Valid - ... TU 3-5 TRIEU 55 22 .2 22.2 96. 0 TREN 5 TRIEU 10 4.0 4.0 100.0 Total ________ 248 100.0 _________ 100.0 Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent DUOI 1 NAM 42 16 .9 16.9 16. 9 TU 1-2 NAM 73 .4 29 29.4 46.4 Valid TU 2-4 NAM 100 40 .3 40.3 86.7 TREN 4 NAM 33 13.3 13.3 100.0 Total ________ 248 100.0 _________ 100.0 Chi tiêu hàng tháng CHITIEU • Năm sử dụng dịch vụ NAMSUDUNG

N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation AHXH1 2 48 1 5 64 3. 817 . AHXH2 2 48 1 5 3. 53 . 862 AHXH3 2 48 1 5 3. 67 . 912 DKTL1 2 48 1 5 4. 02 . 844 DKTL2 2 48 1 5 10 4. 848 . DKTL3 2 48 1 5 4. 08 . 919 DKTL4 2 48 1 5 17 4. 780 .

Một phần của tài liệu 2305_011519 (Trang 87 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w