Bảng cân đối kế tốn

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 27 - 28)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3.1.3.1. Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế tốn là một bức tranh tài chính phản ánh tại thời điểm lập bảng doanh nghiệp đang quản lý, sở hữu những loại tài sản gì; doanh nghiệp đang nợ những ai bao nhiêu tiền; vốn tự cĩ của doanh nghiệp bao nhiêu và quy mơ hoạt động của doanh nghiệp ở mức nào tại một thời điểm nhất định.

Hình3.1: Cơ cấu các khoản mục tổng quát trên bảng cân đối kế tốn

Các cơng th ức cơ bản liên quan đến bảng cân đối kế tốn:

Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (3.1)

Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

= Tổng tài sản – Nguồn vốn ngắn hạn (3.2)

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn

= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn (3.3)

Giải thích một số thuật ngữ trên bảng cân đối kế tốn:

Tài sản ngắn hạn:Là những tài sản thuộc quyền quản lý và sở hữu của doanh nghiệp, cĩ thời gian sử dụng,luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cĩ thể tồn tại dưới hình thái : tiền; hiện vật (vật tư, hàng hĩa); đầu tư ngắn hạn và các kho ản phải thu ngắn hạn.

Tài sản dài hạn: Là những tài sản thuộc quyền quản lý và sở hữu của doanh nghiệp, cĩ th ời gian sử dụng,

luân chuyển, thu hồi vốn trong nhiều kỳ kinh doanh hoặc trong nhiều năm. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp cĩ thể tồn tại dưới hình thái: tài sản cố định hữu hình; tài sản cố định vơ hình; tài sản cố định thuê tài chính; bất động sản đầu tư; đầu tư dài hạn…

Nợ ngắn hạn: Là những khoản nợ mà doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ chi trả trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm (năm tài chính). Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cĩ thể tồn tại dưới hình thái: vay ngắn hạn; phải trả người bán; thuế phải nộp ngân sách nhà nước; lương phải trả cơng nhân viên; nợ dài hạn đến hạn trả…

Nợ dài hạn: Là những khoản nợ mà doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ chi trả trong nhiều kỳ kinh doanh hoặc trong nhiều năm. Nợ dài hạn của doanh nghiệp cĩ thể tồn tại dưới hìn h thái: vay dài hạn; trái phiếu phát hành; các khoản nhận ký cược, ký quỹ dài hạn; quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm…

Vốn chủ sở hữu: Là số vốn của các chủ sở hữu, của các nhà đầu tư gĩp vốn mà doanh nghiệp khơng phảicam kết thanh tốn và được hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: Thứ nhất là nguồn đĩng gĩp từ các nhà đầu tư; Thứ hai là nguồn bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh (phần lợi nhuận sau thuế được giữ lại sau khi đã chi trả cổ tức

tệ, cổ phiếu quỹ, thặng dư vốn cổ phần…)

Nguồn vốn ngắn hạn: Là những nguồn tài trợ, huy động vốn ngắn hạn trong thời hạn 1 năm và mang tính

khơng ổn định (vay ngắn hạn, phải trả người bán, thuế phải nộp ngân sách Nhà nước…)

Nguồn vốn dài h ạn: Là những nguồn tài trợ , huy động vốn dài hạn mang trên 1 năm và tính ổn định cao

(vay dài hạn, vốn cổ phần, lợi nhuận để lại…)

Cấu trúc tài chính: Là tương quan tỷ lệ giữa nợ với vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản , trong đĩ nợ bao

gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, ( Cấu trúc tài chính cĩ tính đến nợ ngắn hạn)

Cấu trúc vốn: Là tương quan tỷ lệ giữa nợ với vốn chủ sở hữu trong tổng tài s ản, trong đĩ nợ chỉ cĩ nợ

dài hạn thơi, (Cấu trúc vốn loại trừ nợ ngắn hạnra)

Bảng 3.1: Minh họa bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp 3.1co tại ngày 31 tháng 12 năm báo cáo

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 1 (Nămgốc) Năm 2 (Năm báo cáo)

1. Tài sản ngắn hạn 122.500 156.000

Tiền 26.250 7.042

Khoản phải thu 43.750 43.333

Hàng tồn kho 52.500 105.625

2. Tài sản cố định thuần 52.500 104.000

Nguyên giá 73.500 135.200

Giá trị hao mịn lũy kế (21.000) (31.200)

Tổng tài sản 175.000 260.000 3. Nợ phải trả 70.000 130.000 a). Nợ ngắn hạn 49.000 78.000 Khoản phải trả 19.600 57.720 Vay ngắn hạn 22.050 15.600 Chi phí KD phải trả 7.350 4.680 b). Nợ dài hạn 21.000 52.000 4. Vốn chủ sở hữu 105.000 130.000 Vốn cổ phần thường 100.000 120.000

Lợi nhuận để lại 5.000 10.000

Tổng nợ và v ốn chủ sở hữu 175.000 260.000

Một số vấn đề khi làm việc với bảng cân đối kế tốn:

Tính thời điểm: Số liệu trên bảng cân đối kế tốn chỉ phản ánh hiện trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm nhà kế tốn lập bảng cân đối kế tốn. Và như vậy hiện trạng tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm chúng ta đi phân tích sẽ khác biệt với những thơng tin quá

khứ trên bảng cân đối kế tốn. Chúng ta cĩ thể sử dụng số bình quân cuối kỳ với đầu kỳ đi phân tích để giảm bớt sự biến động số liệu giữa hai kỳ.

Tính thanh khoản: Tính thanh khoản là tính chuyển đổi thành tiền mặt nhanh hay chậm của một tài sản với chi phí hợp lý, trên bảng cân đối kế tốn bên phần tài sản được sắp x ếp theo tính thanh khoản giảm dần.

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w